Khóa học Merchandiser – Nhân Viên Quản Lý Đơn Hàng Ngành May

Bạn sẽ học được gì
- Thành thạo tin học văn phòng : Word, Excel để làm báo cáo, đặt vải, npl, kế hoạch…., thành thạo Gmail, Outlook để làm việc với Mill, Vendor và Buyer
- Nâng cao Tiếng Anh chuyên ngành may – Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật của khách hàng các sản phẩm: Polo Shirt, Jacket, Dress, Jean, Veston, Coat
- Tiếng Anh giao tiếp đi làm trong ngành may để làm việc với Factories, Client, Suppliers qua Gmail, KakaoTalk, Viber, Skype, Outlook
- Nghiệp vụ MD- Quản lý đơn hàng ngành may như: Sourcing, Sample Development, Costing, Purchasing, Payment, Booking Container, Import – Export….
- Hiểu sâu về Vải và NPL, nhận biết, chọn vải, source đúng vải, biết xử lý vấn đề lỗi vải
- Fabric (knit, woven, denim, jacket) – Học viên sẽ được hiểu kỹ hơn về các loại vải, xơ, sợi, thành phần vải để Sourcing
- Quy trình làm Lap – Dip, phát triển các Swatches trên vải, áo quần hoặc pantone
- Cung cấp các kiến thức thực tiễn và chuyên sâu, kỹ năng nghiệp vụ
- Tính giá Costing, Giá FOB, Giá gia công CM, Giá CMPT, Giá CIF….thống nhất về giá cả và kế hoạch với nhà máy làm gia công
- Quy trình làm Packing List, Đặt Carton, Polybag & Booking Container
- Production Planning: Theo dõi và giải quyết tất cả các vấn đề phát sinh khi sản xuất đại trà Bulk Production
- Giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng, năng suất và tiến độ giao hàng
- Quy trình lên kế hoạch sản xuất ngày vào chuyền Line Map, theo dõi tiến độ đơn hàng, book lịch kiểm cho QA & QC
- Cung cấp các Real Situation trong doanh nghiệp, nguyên nhân và biện pháp xử lý
- Bài tập là các tình huống thực tế để các bạn trau dồi kiến thức, các bạn sẽ làm và gửi lại cho thầy, thầy sẽ chữa vào buổi tối hàng ngày
- Bài học sẽ được update hàng tuần dựa trên ý kiến học viên và yêu cầu công việc hàng ngày
- Thương mại quốc tế Incoterms, Import – Export: Quy trình xuất nhập khẩu hàng may mặc
- International Payment: Thanh toán quốc tế chuyển tiền bằng điện T/T – Telegraphic Transfer & LC – Letter of Credit
- Feedback và Comment của khách hàng để sửa chữa và rút kinh nghiệm đơn hàng tiếp theo
- Hỗ trợ các bạn không chỉ trong thời gian học mà còn cả trong quá trình đi làm, không giới hạn thời gian, bất cứ khi nào các bạn cần là hỗ trợ.
- Quy trình viết CV bằng tiếng anh – phân tích yêu cầu của đơn vị tuyển dụng
- QUY TRÌNH PHỎNG VẤN ,VIẾT CV CHO MERCHANDISER TẠI FACTORIES, BRANDS &VENDORS
- ĐƯỢC HỌC HỎI KINH NGHIỆM THỰC TẾ 15 NĂM LÀM MD
- KINH NGHIỆM KỸ NĂNG LÀM VIỆC 15 NĂM LÀM MERCHANDISER
- PHÁT TRIỂN BẢN THÂN CƠ HỘI THĂNG TIẾN CAO HƠN
- HỖ TRỢ, GIỚI THIỆU VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU KHÓA HỌC
- CHỨNG CHỈ MERCHANDISER CÓ CON DẤU ĐỎ
Nội dung khóa học
-
Chương 1: Tổng quan về Garment Merchandiser - Quản lý đơn hàng ngành may
- Bài 1: Garment Merchandiser – Quản lý đơn hàng ngành may là gì?
- Bài 2: Tại sao Merchandiser là công việc “HOT” nhất ngành may
- Bài 3: Ai tuyển dụng Merchandiser? Họ sẽ trả bạn mức lương thế nào?
- Bài 4: Các câu hỏi phỏng vấn Tiếng Anh nhân viên quản lý đơn hàng ngành may và hướng dẫn trả lời
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 1
-
Chương 2: Phát triển Vải và Nguyên Phụ Liệu (Bill of Materials - BOM)
- Bài 1: Phát triển Vải và NPL sản phẩm thực tế áo Polo (BOM of Polo Shirt)
- Bài 2: Phát triển Vải và NPL sản phẩm thực tế áo Jacket 2 lớp (BOM of Jacket)
- Bài 3: Phát triển Vải và NPL sản phẩm thực tế quần Jean (BOM of Jean)
- Bài 4: BOM sản phẩm Sơ Mi theo tài liệu kỹ thuật của khách hàng (BOM Tech Pack of Shirt)
- Bài 5: BOM sản phẩm Crop Jacket theo tài liệu kỹ thuật của khách hàng (BOM Tech Pack of Crop Jacket)
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 2
-
Chương 3: Quy trình làm Phát Triển Mẫu (Sample Development Process)
-
Chương 4: Kiến thức về Xơ, Sợi, Chỉ may và Vải (Fiber, Yarn, Thread & Fabric)
- Bài 1: Quy trình sản xuất Vải: Xơ –> Sợi –> Vải (Fabric Manufacturing Process)
- Bài 2: Nghiên cứu về Xơ Thiên Nhiên (Natural Fibers)
- Bài 3: Nghiên cứu về Xơ Tổng Hợp (Synthetic Fibers)
- Bài 4: Phân loại Sợi (Types of Fibers)
- Bài 5: Quá trình sản xuất Sợi (Yarn Manufacturing Process)
- Bài 6: Độ mảnh của Sợi – Chi số Sợi (Yarn Count)
- Bài 7: Nhận biết nhanh các loại Vải Sợi (Textile Fibers Burning Test)
- Bài 8: Chỉ may và chọn chỉ may cho từng sản phẩm (Types of Threads for Sewing)
- Bài 9: Vải dệt thoi (Woven Fabric)
- Bài 10: Vải dệt kim (Kintting Fabric)
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 4
-
Chương 5: Tính Giá CM, CMPT, FOB... (Costing)
- Bài 1: Cách tính Định Mức Viền Xéo, Thiên 45 Độ (How to calculate of Binding Consumption)
- Bài 2: Định mức Vải hàng dệt kim – Áo Thun (Fabric Consumption | Knit Fabric Consumption | Basic T-Shirt)
- Bài 3: Định mức Vải hàng dệt thoi – Áo Sơ Mi (Woven Shirt | Fabric Consumption Calculation Method)
- Bài 4: Tính giá CM trong ngành mày (How to calculate CM of a Garments || Cost of Making)
- Bài 5: Tính giá CMPT, giá FOB (Garment Costing || Costing Methods of Apparel Industry)
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 5
-
Chương 6: Tài liệu kỹ thuật thực tế của khách hàng (Tech Pack of Buyer)
- Bài 1: Hướng dẫn sử dụng đơn vị trong Measurement Chart: inch, cm, yard
- Bài 2: Cấu trúc của 1 Tài Liệu Kỹ Thuật tiếng anh (Construction Detail of Tech – Pack)
- Bài 3: Hướng dẫn dịch tài, triển khai mã hàng bằng tiếng anh sản phẩm: Áo T-Shirt
- Bài 4: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Áo Sơ mi – Shirt
- Bài 5: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Quần Pants
- Bài 6: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Quần Jean
- Bài 7: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Áo Jacket
- Bài 8: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Áo Veston
- Bài 9: Tài liệu mã hàng tiếng anh thực tế để đi làm sản phẩm: Đầm váy thời trang – Fashion Dress
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 6
-
Chương 7: Các báo cáo phải update mỗi ngày đối với người làm MD (Reports must be updated every day for Merchandiser)
- Bài 1: Báo cáo kiểm vải – quy tắc 4 điểm (FABRIC INSPECTION REPORT)
- Bài 2: Lấy cây vải thực tế để làm báo cáo kiểm vải thực tế trên Excel
- Bài 3: Báo cáo kiểm tra trọng lượng của vải – (Fabric Inspection – Weight Report)
- Bài 4: Báo cáo loang màu – Shading Color Report
- Bài 5: Báo cáo nguyên phụ liệu – Accessories Report
- Bài 6: Báo cáo cắt vải thực tế – Fabric Spread Cutting Report
- Bài 7: Báo cáo kiểm tra độ co dãn của vải – FABRIC SHRINKAGE REPORT
- Bài 8: Báo cáo theo dõi sản xuất hàng ngày – Daily Production Report
- Bài 9 : Bảng cân đối Vải – Fabric Shipment
- BÀI TẬP TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CHƯƠNG 7
-
Chương 8: Nghiên cứu và hướng dẫn làm Packing List (Study and Instruction made Packing List)
-
Chương 9: Gấp gói hoàn thiện, đặt thùng và túi (Carton, Polybag & Booking Container)
-
Chương 10: Thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu (International Payment)
-
Chương 11: Thi và cấp chứng chỉ (Examination and Certification)
-
Chương 12: CV & phỏng vấn đi làm (CV & Interview)
Thông tin giảng viên
- Thành thạo tin học văn phòng : Word, Excel để làm báo cáo, đặt vải, npl, kế hoạch…., thành thạo Gmail, Outlook để làm việc với Mill, Vendor và Buyer
- Nâng cao Tiếng Anh chuyên ngành may – Đọc hiểu tài liệu kỹ thuật của khách hàng các sản phẩm: Polo Shirt, Jacket, Dress, Jean, Veston, Coat
- Tiếng Anh giao tiếp đi làm trong ngành may để làm việc với Factories, Client, Suppliers qua Gmail, KakaoTalk, Viber, Skype, Outlook
- Nghiệp vụ MD- Quản lý đơn hàng ngành may như: Sourcing, Sample Development, Costing, Purchasing, Payment, Booking Container, Import – Export….
- Hiểu sâu về Vải và NPL, nhận biết, chọn vải, source đúng vải, biết xử lý vấn đề lỗi vải
- Fabric (knit, woven, denim, jacket) – Học viên sẽ được hiểu kỹ hơn về các loại vải, xơ, sợi, thành phần vải để Sourcing
- Quy trình làm Lap – Dip, phát triển các Swatches trên vải, áo quần hoặc pantone
- Cung cấp các kiến thức thực tiễn và chuyên sâu, kỹ năng nghiệp vụ
- Tính giá Costing, Giá FOB, Giá gia công CM, Giá CMPT, Giá CIF….thống nhất về giá cả và kế hoạch với nhà máy làm gia công
- Quy trình làm Packing List, Đặt Carton, Polybag & Booking Container
- Production Planning: Theo dõi và giải quyết tất cả các vấn đề phát sinh khi sản xuất đại trà Bulk Production
- Giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng, năng suất và tiến độ giao hàng
- Quy trình lên kế hoạch sản xuất ngày vào chuyền Line Map, theo dõi tiến độ đơn hàng, book lịch kiểm cho QA & QC
- Cung cấp các Real Situation trong doanh nghiệp, nguyên nhân và biện pháp xử lý
- Bài tập là các tình huống thực tế để các bạn trau dồi kiến thức, các bạn sẽ làm và gửi lại cho thầy, thầy sẽ chữa vào buổi tối hàng ngày
- Bài học sẽ được update hàng tuần dựa trên ý kiến học viên và yêu cầu công việc hàng ngày
- Thương mại quốc tế Incoterms, Import – Export: Quy trình xuất nhập khẩu hàng may mặc
- International Payment: Thanh toán quốc tế chuyển tiền bằng điện T/T – Telegraphic Transfer & LC – Letter of Credit
- Feedback và Comment của khách hàng để sửa chữa và rút kinh nghiệm đơn hàng tiếp theo
- Hỗ trợ các bạn không chỉ trong thời gian học mà còn cả trong quá trình đi làm, không giới hạn thời gian, bất cứ khi nào các bạn cần là hỗ trợ.
- Quy trình viết CV bằng tiếng anh – phân tích yêu cầu của đơn vị tuyển dụng
- QUY TRÌNH PHỎNG VẤN ,VIẾT CV CHO MERCHANDISER TẠI FACTORIES, BRANDS &VENDORS
- ĐƯỢC HỌC HỎI KINH NGHIỆM THỰC TẾ 15 NĂM LÀM MD
- KINH NGHIỆM KỸ NĂNG LÀM VIỆC 15 NĂM LÀM MERCHANDISER
- PHÁT TRIỂN BẢN THÂN CƠ HỘI THĂNG TIẾN CAO HƠN
- HỖ TRỢ, GIỚI THIỆU VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU KHÓA HỌC
- CHỨNG CHỈ MERCHANDISER CÓ CON DẤU ĐỎ
1,500,000 ₫
990,000 ₫
Định mức mex là như thế nào anh nhỉ?
Câu 1:merchandiser là gì?
– quản lí và thực hiện kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng của khach hàng
-cập nhật và chuyển dữ liệu tới cách bộ phận sản xuất
-theo dõi đơn hàng từ khi nhận đơn đặt hàng đến khi xuất
– xử lí các vấn đè phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan
-chịu trách nhiệm về tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm
– làm việc với sale, khach hàng về các vấn đề liên quan đén đơn hàng mình quản lí
Câu 2: công việc của md cần làm gì?
-sorucing: tìm nhà cung cấp
-costing: làm giá (FOB, CM, CMPT)
sample development: phát triển mẫu
-fabric and trimr devdopment: phát triển vải và nguyên phụ liệu
-prpduction planning: theo dõi và giải quyết các vần đề khi sản xuất
Câu 3: Lương cho người chưa kinh nghiệm là 7-10tr
Lương cho người có kinh nghiệm là 1300$-2500$
Câu 4: đơn vị tuyển dụng?
-1 fashion:FASHION: PRADA; VERSACE; GUCCI; DIOR; HẾM; CHANEL; GIVENCHY
-VENDOR: ITOCHU, YAGI,..
-FACTORIES: miền nam( Việt Tiến, Gia Định, PHong Phú, Nhà Bè)
2.SPORT: NIKE, PUM
-VENDOR: HANSAE, KOMONT….
FACTORIES: miền bắc ( tinh Lợi, Đức giang, May 10)
3.UNDERWEAR: VICTORIA’SECRET, COTTON CLUB, TRIUMPH
-VENDOR: các văn phòng của CHINA, Ú…
-FACTORIES: miền trung
Câu 5:
Lead-Time local market: 45days
Foreign Market:90-120days
2.what is design or sketch?
in clothing industry design means detemining the shape and cutting patterns of garments aecording to it
3.what is grain line? how grain line is mentioned in patterns?
4.write some name of sewing defects?
seam puckering
broken or pen seam
drop or skipped stitch
uncut\loose thread
seam slippage
needle theads breakage
5.how many types of label?
there are mainly three types of label: main label, size label, care label
6.what is interlining?
Câu 1: Những mục cần phải biết để phát triển mẫu:\
-Style, seson
-Skeches
-Mesurement Chart
-BOM
-Workman’s Ship
Câu 2:
*Những mẫu trong quá trình phát triển mẫu:
1.Mẫu Proto (PPR – Product Prototye Review)
2.Mẫu Fit (PFR – Product Final Review)
3.Mẫu SMS (Saleman’ Sample)
4.Mẫu Size-set (Full size)
5.Mẫu PP (Pre-Product Sample)
*Thông tin chi tiết từng loại mẫu:
1.Mẫu Proto (PPR – Product Prototye Review)
-Đặc điểm: là mẫu may lần đầu tiên từ khi nhaanjj tài liệu & bảng phác họa mẫu từ khách hàng
-Chức năng: kiểm chứng, dựng hình, thông số và form dáng
-Nguyên liệu: có thể sử dụng thay thế cùng chủng loại nguyên phụ liệu trong sản xuất nhưng khác màu
2.Mẫu Fit (PFR- Produt Final Review)
-Đặc điểm: là mẫu may lần 2 đã dưạ theo mẫu Proto đã chỉnh sửa sau khi duyệt
-Chức năng: kiểm chứng, thông số, form dáng
-Nguyên phụ liệu: sử dụng đúng nguyên phụ liệu trong sản xuất tiến hành may mẫu hoàn chỉnh để khách hàng kiểm tra về chất liệu, màu sắc, nguyên phụ liệu, kiểu dáng sản phẩm độ vừa vặn của mẫu
3.Mẫu SMS (Saleman’s Sample)
-Đặc điểm: là mẫu chào giá, thăm dò thị trường
-Chức năng: Chào giá, thăm dò thị trường
-Nguyên phụ liệu: đúng chất liệu, màu sắc, nguyên phụ liệu của khách hàng
4.Mẫu Size-set ( Full-size)
-Đặc điểm: là mẫu may thử rập (làm đủ các size)
-Chức năng: kiểm tra thông số rập và phương pháp nhảy mẫu của các size có đúng theo yêu cầu của khách hàng hay không trước khi sản xuất đại trà
-Nguyên phụ liệu: Đúng loại nguyên phụ liệu trong sản xuất đại trà
5.Mẫu PP (Pre-Product Sample)
-Đặc điểm: là mẫu may trước khi sản xuất
-Chức năng: sử dụng để cho sản xuất đại trà và là căn cứ kiểm tra đề cho sản xuất đại trà và là căn cứ kiểm tra trước khi xuất hàng
-Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng chủng loại trong sản xuất đại trà
Câu 3:
*Trước khi sản xuất hàng loạt cần họp PP (PP Meeting)
*Thành phần cuộc họp: Merchandiser, Quản đốc, QA, tổ trưởng tổ QC, Quản lí kho, Tổ trưởng tổ cắt, tổ trưởng tổ hoàn thiện, tổ trưởng tổ may
*Các tài liệu liên quan:
-PP ssmple
-Trim card
-QC file
Câu 4:
*QC file bao gồm:
+TP update from coment
+PO (Purchasing Oder): bảng đặt hàng
+ETD (Estimated time of delevry): ngày giao hàng
+Test report
+Packing list, Fold way
+Printing, embroidery, Wash
+Additinal Information
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG III
Câu 1: Những mục phải biết để phát triển mẫu là những mục nào?
1. Style, season
2. Sketch
3. Measurement chart
4. Fabric, Accessori
5. Workmanship
Câu 2: Khi phát triển mẫu cần làm những mẫu nào? Đặcđiểm, chức năng, NPL của mỗi loại mẫu?
1. PROTO (PPR – Product Prototype Review)
– Đặc điểm: Đây là mẫu được may lần đầu tiên từ tài liệu và bảng phác họa mẫu của khách hàng.
– Chức năng: Kiểm chứng dựng hình, thông số và lên form.
– Nguyên phụ liệu: Có thể sử dụng NPL thay thế (cùng loại với nguyên phụ liệu trong sản xuất nhưng khác màu)
– Số lượng: 1 sản phẩm
– Size: Base
2. Fit ( PFR – Product Final Review) – 2nd Proto or Fit
– Đặc điểm: Đây là mẫu được may lại lần 2 dựa trên những chỉnh sửa của mẫu Proto
– Chức năng: Kiểm chứng dựng hình, thông số và lên form.
– Nguyên phụ liệu: Sử dụng NPL đúng, tiến hành may mẫu hoàn chỉnh để khách hàng kiểm tra về chất liệu, kiểu dáng sản phẩm, độ vừa vặn của mẫu.
– Số lượng: 1 sản phẩm
– Size: Base
3. SMS (Salement’s Sample)
– Đặc điểm: Đây là mẫu chào giá, thăm dò thị trường.
– Chức năng: Đây là mẫu chào giá, thăm dò thị trường.
– Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng về màu sắc, chất liệu NPL.
– Số lượng: Theo yêu cầu và sử dụng tài liệu của khách hàng
– Size: Size cơ bản
4. Size-set (Full size)
– Đặc điểm: Đây là mẫu may thử rập.
– Chức năng: Nhằm kiểm tra thử rập và phương pháp nhảy mẫu của các size có đúng theo yêu cầu hay không trước khi sản xuất đại trà.
– Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
– Số lượng: Theo yêu cầu và sử dụng tài liệu của khách hàng
– Size: Đầy đủ các size hoặc may theo size nhỏ nhất – size cơ bản – size lớn nhất theo yêu cầu của khách hàng.
5. PP (Pre – Production Sample)
– Đặc điểm: Đây là mẫu may trước khi sản xuất.
– Chức năng: Mẫu này sử dụng để sản xuất đại trà và là căn cứ kiểm tra để cho sản xuất đại trà, căn cứ kiểm tra hàng trước khi hàng xuất.
– Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
– Số lượng: Theo yêu cầu và sử dụng tài liệu của khách hàng
– Size: Size cơ bản
Câu 3: Trước khi sản xuất hàng loạt cần có cuộc họp gì? Thành phần cuộc họp và các tài liệu liên quan?
Trước khi sản xuất hàng loạt cần tổ chức cuộc họp PP Meeting – cuộc họp quan trọng nhất.
-Thành phần cuộc họp: MD, trưởng phòng kỹ thuật, giám đốc xưởng, các tổ trưởng, kho NPL, phòng mẫu, QA, QC.
– Tư liệu họp PP gồm: PP sample, Trim cart, QC file
Câu 4: QC file gồm những gì?
– Tech pact cập nhật từ khách hàng
– PO (Puchashing order): Style, Color, Size, số lượng
– EDT ( Estimated time of delivery)
– PP meeting report (độ co, kiểm vải., trọng lượng..)
– Folding Way, packing list
– Printing, Embroidery, Wash
– Additional information
Câu 1: BOM of Polo Shirt ( Bill of Materials of Polo Shirt)
1.Main fabric: pique (vải cá sấu)
Cotton pique
CVC+spandex pique (57% cotton + 38% PE + 5% spandex)
2.Rib
Positiont: Collar, Sleeve opening
3.Thread: top, bobbin, overlock, embroidery
4.Buttun: Sewing 3 button at the placket
5.Fusing (Interlining): placket
6.Label: Main Label, Size label, Care Label
7.Printing, Embroidery
8.Hang tag, Price tag, String tag
Câu 2: BOM of Jacket
1.Main Fabric: Khaki (100% cotton)
2.Lining: Fur, DTM shell
3.Lông mũ: lông nhân tạo. giả lông thú
4.Thread: Gal thread (100% PE)
DTM fabric, top, bobbin, overlock
5.Zipper: CF (Center front)
6.Tack button
Position: Panel, pocket, Flap pocket, Sleeve tab, Hood
7.Cord
8.Interlining: Plap, Pocket entry, Pocket facing
9.Label: Main label, Care label
10.Hang tag, Price tag, String tag
Câu 3: BOM of shirt
1.Main fabric
2.Interfacing: Fusible Interfacing (100% polyeste)
Placement: Collar, placket, cuff, cuf plap. pocket plapl
3.Thread: Allover (100%cotton)
Button thread
4.Button: 2-hole button
5.Label: Brand label, Care/Conten label, Size/Country Origin
6.Hang tag, Price tag, String tag
Câu 4: BOM of jeans
1.Main fabric: Demin Fabric (98% cotton, 2% spandex)
2.Linning: TC linning (65% polyeste, 35% cotton
3.Thread: Top, bobbin, overlock
Bartack Belt loop
Bartack back pocket
Bartack fly
Button hole
4.Interlining
5.Zipper: Metal
6.Tack button
7.Rivet
8.Label: PU label, Main label, Size label, Care Label
9.Hang tag, Price tag, String tag
Câu1 MD là: -Quản lý và thực hiên kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng
-cập nhật và chuyển dữ liệu tới bộ phận sản xuất và đốc thúc tiến độ sản xuất, làm việc với PU
-theo dõi đơn hàng từ khi nhận đơn hàng tới khi xuất đơn hàng
-Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm
Làm việc với sale và khách hàng về các vấn đề liên quan tới đơn hàng
Câu 2
5 công việc của MD là:
– Sourcing: tìm nhà cung cấp vải nguyên phụ liệu catton túi bóng chống ẩm ….
-Costing: làm giá(FOB,,CMPT…)
-Sample development:Phát triển mẫu
-Fabric anh trims development: phát triển và phụ liệu
Câu3
Lương cho người chưa có kinh nghiệm từ 7-10tr
Lương cho người có kinh nghiệm từ 1300$-2500$/tháng
Câu4 Các nhà tuyển dụng
Brand:-fashion(prada,chanel,gucci…)
-sport(nike,adidas…..)
-underwear(cottonclub…)
Vendor: Itochu,Yagi,mảuben
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II
Câu 1: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tao nên sản phẩm áo Polo?
1. Main fabric: Pique
– Cotton Pique: 100%C , Weight: 190 -240 gsm, Width: 230cm
– CVC + Spandex Pique: 57% cotton + 38% FE + 5% Spandex
– Color: Blue
2. Rib
– Colar: 100% poly, SL x1, Color: Blue
– Sleever opening: 100% poly, SL x2, Color: Blue
3. Thread: top, bobbin, over lock, embroidery
– Chỉ cotton và chỉ Astra ( Polyester spun) 40S/2, 40S/3
– Chỉ có 2 loại Cotton và Poly
+ Chỉ S: Chỉ sợi ngắn
+ Chỉ D : Chỉ sợi dài ( dùng cho sản phẩm bóng, dùng chỉ 50D, 70D, coop)
4. Cúc: Sewing 3 buttons, White , 16L(10mm)
5. Fushing(Interlining): nẹp trụ (mex vải hoặc mex giấy)
6. Nhãn mác:
+ Main label: mác dệt Dimension: 2”1/4 x ½”
+ Nhãn cỡ: Blue, Dimension: 3/8” x 3/8”
+ Nhãn sườn
7. Printing: Embroidery
8. Hangtag, Price tag
Câu 2: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tao nên sản phẩm áo Jacket?
1. Main Fabric: Kaki: 100% cotton, 330 gsm, Width: 59”, Color: Black
2. Lining: Lót lông thú: 100% PE, 140 gsm, Width: 86”, DTM Shell
3. Lông mũ xl: Lông nhân tạo, fake lông thú, 100% Acrylic
4. Thread: Chỉ Gral_ 100%PE Filament, DTM fabric, Top 30S/2, Bobbin 40S/2, Overlock 40S/3
5. Khóa: CF, size #3 hoặc #5
Matel: Cooper colorg
Puller: cooper
6. Cúc dập: 13mm
– Position: Panel, , Pocket, Flap pocket, sleeves tab, hood
– Color: White, Total: 10pcs
7. Dây luồn: 0.7cm x 150cm, Color: Black
8. Mex: Flap x4
– Position: Pocket Entry, Pocket Facing
9. Main label: 3”x2”(brand, made in VietNam, size, White)
10. Care label: Stin 2”x1”
11. Hangtag, Price tag: giấy 2”x3”1/2
12. String hangtag: Black, gắn logo
Câu 3: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm áo sơ mi?
1. Main fabric: Twill weave:100% cotton, Yan dyed plaid, Width: 58/60”
2. Fushible Interfacing: 100% Polyester, Color: White, Width: 58/60”
3. Trims:
– 2- Hole button: plastic, Color: cream, 18L
– 2- Hole button: plastic, Color: cream, 14L
4. Thread:
– Allover: 100% polyesster, DTM ligh blue T40
– Button thread: 100% polyesster, DTM cream T40
5. Label:
– Brand label: Natural/Navy , size: S
– Care/ Content label: White, Size s
– Size/ Country origin: Gray White, Size M
Câu 4: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tao nên sản phẩm quần Jean?
1. Main fabric: Vải Demin 98% cotton, 2% Spandex
2. Lining: TC lining 65%PE, 35%C, Position: lót túi
3. Thread: Chỉ 100% Poly (Astra)
– Top: 20S/2 or 20S/3, Colỏ: Yellow
– Bobbin: 40S/3, Yellow or Navy
– Overlock: 40S/2, navy
4. Bartack Belt loop: 40S/3, Yellow
5. Bartack back pocket: 40S/3, Yellow
6. Bartack hole: 20S/2, Yellow
8. Interlining:
– Woven fusible interlining
– Non – Woven fusible Interlining
9. Zipper: Metal #5, length: 3’’1/2, Teeth and puller: Cooper
10. Tack button: 28L (18mm) cooper + logo
11. Rivet: metal, 14L(9mm) cooper + logo
12. PU label: 100% Poly, color: brown, logo, dimension: 3”x2”
13. Main label, Size label, care label
14. Hangtag, Price tag, String tag
Câu 1: Quản lý đơn hàng là gì?
Merchandiser (hay Nhân viên Quản lý đơn hàng) là người chịu trách nhiệm chính về đơn đặt hàng của khách hàng, đảm bảo cho hàng đạt chất lượng tốt nhất từ khâu nguyên liệu đến khi ra thành phẩm và giao cho khách hàng.
Câu 2: Công việc của MD cần làm gì?
1. Sourcing: Tìm kiếm nhà cung cấp
2. Costing: Làm giá ( FOB, CM, CMPT…)
3. Sample Development : Phát triển mẫu
4. Fabric and Trims Development: Phát triển vải và phụ liệu
5. Production planning: Theo dõi và giải quyết các vấn đề khi sản xuất
Câu 3: Lương cho người chưa có kinh ngiệm là : 7- 10 triệu/ tháng
Lương cho người có kinh nghiệm là 1300$-2500$/tháng
Câu 4: Những đơn vị nào đang tuyển dụng MD?
1. FASHION:
PRADA, VERSACE, GUCCI, DIOR, HERMES, CHANEL, GIVENCHY
SPORT: NIKE, PUM..
UNDERWEAR: VICTORIA’Secreat, COTTON CLUP, TRIUMPH
2, VENDER:
Itochu, Yagi..
Hansae, komont
Các văn phòng của China, US
3. FACTORIES:
Miền nam: Việt Tiến, Phong Phú, Nhà Bè, Gia Định
Miền Bắc: May 10, Tinh Lợi
Câu 5: Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn? Các loại lỗi cơ bản?
1. What is Lead-Time in Garment?
Time start from order receive to garments delivery is called Lead-Time.
Lead-Time Local Market: 45 dáy
Foreign Market: 90-120 days
2. What is design or sketch?
In clothing industry design means determining the shape and cutting patterns of garments according to it.
3. What is grain line? How grain line is mentioned in patterns?
It is line, Which is marked on the patterns of garment and when the pattern is placed in the marking paper then the grain line follow the warp yard of fabric.
4. Write some name of sewing defects?
– Seam puckering, Brocken or open seam, Drop or skipped stitch, Uncut/ loose thread, seam slippage, needle theads breakage
5. How many types of labels?
There are mainly three types of label: main label, size lable, care lable
6. What is Interlining?
A layer of fabric which is used between two layer of fabric to give the particular are desired shape and to enhance the strength of that particular, positon which is called interlining.
Example: collar, cuff, placket…
Theo bài học thì chỉ tính giá FOB, Vậy giá CMPT tính ntn vậy a?
Câu 1:
Merchandiser (hay Nhân viên Quản lý đơn hàng) là người chịu trách nhiệm chính về đơn đặt hàng của khách, đảm bảo cho hàng đạt chất lượng tốt nhất từ khâu nguyên liệu đến khi ra thành phẩm và giao cho khách hàng.
Câu 2:
5 công việc mà Merchandiser cần làm là:
Câu 3:
Lương cho người chưa có kinh nghiệm là 7-10tr
Lương cho người đã có kinh nghiệm: 1300$-2500$/month
Câu 4:
Những đơn vị nào đang tuyển dụng MD:
Câu 5:
à đúng rồi..vì bên em cung cấp mỗi vải vs phụ liêu
Câu 1: QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG (MD) LÀ GÌ?
– Quản lý và thực hiện kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng
– cập nhật và chuyển dữ liệu tới các bộ phận sản xuất
– theo dõi đơn hàng từ khi nhận đơn hàng đến khi xuất
– xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan
– chịu trách nhiệm về tiến độ sản xuất, chất lượng sản phẩm
– làm việc sale, khách hàng về các vấn đề liên quan đến đơn hàng mình quản lý
Câu 2:CÔNG VIỆC CỦA MD CẦN LÀM LÀ GÌ?
– sourcing: tìm NCC
– costing : làm giá ( FOB, CM, CMPT..)
– sample development : phát triển mẫu
– fabric and trims development : phát triển vải & phụ liệu
– production planning : theo dõi và giải quyết các vấn đề khi sản xuất
Câu 3: LƯƠNG CHO NGƯỜI CHƯA CÓ KINH NGHIỆM LÀ: 7 – 10tr
LƯƠNG CHO NGƯỜI CÓ KINH NGHIỆM LÀ: 1300$ – 2500$
Câu 4: NHỮNG ĐƠN VỊ NÀO ĐANG TUYỂN DỤNG MD?
+ Fashion, Prada, Versace, Gucci, Dior, Hermes, Chanel, Givenchy
– Vendor: Itochu, yagi
– Factories: Miền Nam ( Việt Tiến, Gia Định, Phong Phú, Nhà Bè
+ Sport: Nike, Pum
– Vendor: Hansae, Komont
– Factories: miền bắc ( Tinh Lợi, Đức Giang, May 10)
+ Underwear : Victoria’secret, Cotton Club, Triumph
– Vendor: các văn phòng của China, Us
– Factories :Miền trung
Câu 5: NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI PHỎNG VẤN?CÁC LOẠI LỖI CƠ BẢN
1 What is Lead-Time in garment?
Time start from order receive to garments delivery is called Lead-Time
Lead-Time local market: 45days
Foreign market: 90-120days
2. What is design or sketch?
In clothing industry design means determining the shape and cutting pattern of garment according to it.
3. What is grain line? How grain line is mentioned in patterns?
It is line, which í marked on the patterns of a garment anh when the pattern is placed in the marking paper then the grain line follow the warp yarn of fabric
4. Write some name of sewing defects?
– seam puckering
– broken or open seam
– drop or skipped stitch
– uncut/loose thread
– seam slippage
– needle theads breakage
5. How many types of label?
– There are mainly three types of label: main label, size label, care label
6. What is Interlining?
A layer of fabric which is used between two layer of give the particular are desired shape anh to enhance the strength of that particular position which í called interlining example: collar, cuff, placket..
Câu 1: Merchandiser – Quản lý đơn hàng (MD) là chuỗi công tác thực hiện thông qua quá trình làm việc với khách hàng từ giai đoạn thương mại, phát triển mẫu, tìm kiếm nhà cung cấp NPL, triển khai và kiểm soát đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản phẩm đúng yêu ầu chất lượng, số lượng và giao hàng đúng thời gian đã cam kết với khách hàng
*Mô tả công việc:
-Quản lý và thực hiện kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng
-Cập nhật và chuyển dữ liệu tới các bộ phận
-Theo dõi đơn hàng từ khi nhận đơn hàng đến khi xuất đơn hàng
-Xử lí các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất
-Chịu trách nhiệm về tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm
-Làm việc với Sale-khách hàng về các vấn đề liên quan đến đơn hàng mình quản lý
-Làm các công việc khác được giao.
Câu 2: 5 công việc của Merchandiser:
1.Sourcing: Tìm kiếm nhà cung cấp
2.Costing: làm giá ( FOB, CM, CMPT,….)
3.Sample development: phát triển mẫu
4.Fabric and trim development: phát triển vải và nguyên phụ liệu
5.Production planning: theo dõi và giải quyết các vấn đề phát sinh khi sản xuất
Câu 3:
-Lương khởi điểm cho người chưa có kinh nghiệm: từ 7-10tr/tháng
-Lương cho người đã có kinh nghiệm: thấp nhất từ10-25tr/tháng hoặc có thể tính theo 1000-3500$/month
Câu 4: Những đơn vị đang tuyển dụng Merchandiser:
Brand (Thương hiệu): Fashion, Sport, Underwear
Vendor (Hãng) : Nhật, Hàn, Văn phòng đại diện
Factories (công ty, nhà máy)
Câu 5: *Interview question:
Question 1: What is Lead-Tme in Garment?
Question 2: What is design or sketch?
Question 3: What is grain line? How grain line is mentioned in partterns?
Question 4: Write some name of sewing defects?
Question 5: How many types of label?
Question 6: What is Interlining?
*Some name of sewing defects:
Seam pukering: đường may nhăn
Broken or open seam: đường may bị đứt hoặc hở
Drop or skipped stitch: bỏ mũi
Uncut/loose thread: không cắt chỉ thừa
Seam slippage: đường may bị rạn
Needle threads breakage: đứt chỉ
Assort
BLACK:
1-134: 6-12-12-6 (134Box) total:4824
M.GREY:
135-235: 6-12-12-6 (101Box) total:3636
Solid
CEMENT:
S 236-237: 36 (2Box)
238-238: 6 (5Pack)
M 239-243: 36 (5Box)
244-247: 6 (4Pack)
L 248-249: 36 (2Box)
250-254: 6 (5Pack)
XL 255-256: 36 (5Box)
257-261: 6 (4Pack)
1.Mục phải biết để phát triển mẫu:
-Mẫu sống.
-Tech pack: style, season, sketch, measurement chart, fabric, accessories, workmanship.
2.Proto, Fit, SMS, Size set, PPS.
-Proto(PPR: Product prototype review)
+Đặc điểm: Mẫu đầu tiên may từ tài liệu và techpack cua kh
+Chức năng: Kiểm dựng hình, lên form, thông số
+NPL: Thay thế đc(cùng loại vs tài liệu nhưng có thể khác màu)
-Fit or Second Proto (PFR: Product final review)
+DD: May lần 2 dựa trên chỉnh Proto
+CN: Như Proto
+NPL:Đúng theo tài liệu để kh kiểm tra chất liệu, màu sắc, NPL, kiểu dáng sp, độ vừa vặn của mẫu.
-SMS(Saleman’s sample)
+DD: Chào giá thăm dò thị trường
+Cn: Chào giá thăm dò thị trường
+NPL:Đúng Chất liệu, màu sắc, Npl Khách hành
-Size-set(full size)
+DD: Thử rập
+Cn: Ktra thông số rập, nhảy size đúng chưa để lên đại trà
+NPL: Đúng cho sx đại trà
-PPS(Pre-production sample)
+DD: May mẫu trc sx
+Cn: Sử dụng cho sx đại trà là căn cứ để cho triển khai và xuất hàng.
+Npl: Đúng theo đại trà
3.PP Meeting: từ PPS-> PP meeting-> Production
Tài liệu: PP sample, Trims card, QC file.
4.QC file:
TP update từ cmts
PO(Purchasing order):style,color,size,số lượng
ETD(Estimated time delivery)
PP meeting report
Test report(độ co, kiểm vải, trọng lượng..)
Folding way, pảking list
Printing, Embroidery, Wash
Additional information
Câu 1:
Quản lý đơn hàng ngành là vị trí có nhiệm vụ theo dõi và kiếm soát đơn hàng từ khi bắt đầu tạo đơn, vận chuyển và đưa sản phẩm đến tay khách hàng. HỌ có trách nhiệm đảm bảo về chi phí, sản lượng, chất lượng và thời gian giao hàng của sản phẩm.
Câu 2: MD có 5 công việc chính:
Một là, Sourcing – tìm kiếm nhà cung cấp. Giả dụ, để sản xuất một chiếc áo sơ mi, cần tìm kiếm nhà cung cấp vải, cúc, nhãn mác và cả móc treo của sản phẩm.
Hai là, làm giá sản phẩm: Có nhiều loại giá cần làm, một số giá cơ bản như giá cắt may (CM), giá cắt may đóng gói hoàn thiện (CMPT), giá xuất khẩu đã bao gồm thuế (nhưng không bao gồm chi phí vận chuyển), gọi tắt là FOB.
Ba là, sample development – làm mẫu: Hoàn thiện sản phẩm mẫu.
Bốn là, fabric and trims development: Phát triển vải và phụ liệu.
Năm là, Theo dõi và giải quyết các vấn đề trong sản xuất.
Câu 3 và 4 em thấy không quan trọng lắm nên em xin bỏ qua ạ.
Câu 5: Những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn:
Một số lỗi cơ bản:
Seam puckering: Bị nhăn; broken seam: đường may bị đứt; open seam: đường may bị hở; drop or skipped stick: đường may bị bỏ mũi; uncut/loose thread: không cắt chỉ; seam slippage: đường may bị rạn; needle threads breakage: đường may bị đứt chỉ.
CHƯƠNG 4
Câu 1: Quy trình từ Bông -> Sợi -> Vải:
Bông được thu hoạch (từ cánh đồng) và được đưa đến nhà máy. Tại đây, xơ bông thô được tách hạt và loại bỏ tạp chất, được chải, kéo và xe thành sợi -> Các cuộn sợi lại tiếp tục được chuyển tới nhà máy khác. Ở đó sợi được dệt thành vải.
Câu 2: Xơ thiên nhiên được lấy từ các loài động vật, thực vật:
2. Xơ động vật: Wool, silk (lụa), furs (lông thú). Wool được làm từ lông da của một số động vật: cừu, dê, lạc đà,…chế biến xoắn lại thanh sợi xơ dài (Filament fiber).
Câu 3: Xơ nhân tạo được điều chế từ những hợp chất:
Câu 4: Các phương pháp phân loại sợi, các loại sợi trong từng phương pháp phân loại:
2. Phương pháp Quy cách nguyên liệu:
3. Phương pháp chảy (chế phẩm dệt):
Câu 5:Quy trình sản xuất sợi:
Xơ -> Làm sạch -> Trộn và pha -> Kéo duỗi (cúi sợi) -> Chải thô (loại bỏ xơ ngắn) -> Chải kỹ (tiếp tục làm thẳng sợi do kéo duỗi) -> Xe sợi -> Sợi.
Câu 6: Có 3 loại hệ chải, đặc điểm của mỗi loại:
Câu 7: Khi xét chất lượng của xơ chúng ta dựa trên các tính chất, đặc điểm của mỗi tính chất:
Câu 8: Chi số sợi (sợi xơ ngắn – Spun Yarn Count) ảnh hưởng đến chất lượng sợi:
Sợi xơ ngắn CD/CM/CS được đo bằng Chi số S: S càng tăng -> Sợi càng mảnh; S càng giảm -> Sợi càng thô.
VD: 10S>20S>30S>40S.
Câu 9: Chi số sợi (sợi xơ dài – Filament Yarn Count) ảnh hưởng đến chất lượng sợi:
Sợi xơ dài Filament được đo bằng Chi số Denier – De hoặc D:
D càng tăng -> Sợi càng thô; D càng giảm -> Sợi càng mảnh.
VD: 10D>20D>50D>100D<200D.
Câu 10: Kí hiệu của sợi đơn, sợi xe:
Sợi đơn: Viết bằng 1 con số. VD: S=50.
Sợi xe: Viết dưới dạng phân số. VD: S=50/3
Câu 11: Các loại vải sợi và hiện tượng khi đốt các loại vải sợi đó:
Câu 12: Chỉ được chia làm 3 loại, mỗi loại gồm những chỉ:
Câu 13: Các tiêu chí đánh giá chất lượng chỉ:
Độ bền kéo; độ bền ma sát, kích thước sợi đồng đều theo chiều dài; độ giãn kéo; độ cân bằng xoắn; độ bền màu; độ bền vi khuẩn; độ bền nhiệt.
Câu 14: Độ bền ma sát với chỉ lanh:
Câu 15: Các loại sợi và sản phẩm tương ứng:
20S/2: Dùng cho ngành: Da, nón, đồ jean.
20S/3: Dùng cho ngành: Đồ jean, giày, túi xách, da.
30S/2: Dùng cho ngành: Đồ mỹ nghệ, túi xách, đồ bảo hộ.
30S/3: Dùng cho ngành: Đồ jean, lều, sản phẩm da, túi xách, giày da,…
40S/2: Dùng cho ngành: Quần tây, áo khoác, áo sơ mi,…
40S/3: Dùng cho ngành: Đồ bảo hộ, mỹ nghệ, giày da,…
50S/2: Dùng cho ngành: Hàng dệt kim, đồ đầm, quần lót,…
50S/3: Dùng cho ngành: Đồ mỹ nghệ, may trang trí, quần áo ngoài trời,…
60S/2: Dùng cho ngành: Vải vóc, quần lót, đồ đầm,…
60S/3: Dùng cho ngành: Áo khoác, quần, áo sơ mi, ga trải giường, chăn mền,…
80S/2: Dùng cho ngành: Thêu và trang phục phụ liệu.
80S/3: Dùng cho ngành: Đồ lót, đồ đầm, đồ bộ.
Câu 16: Vải dệt thoi, các loại kiểu dệt và các sản phẩm tương ứng:
Vải dệt thoi được tạo thành bởi 2 hệ sợi dọc và ngang đan kết với nhau theo quy luật nhất định, gồm: Vải từ sợi thiên nhiên, vải từ sợi nhân tạo và vải tổng hợp.
Các loại kiểu dệt:
Câu 17: Vải dệt kim: Là sản phẩm dạng ống và dạng chiếc. Do những dòng sợi móc nối liên kết tạo thành. Vải ít nhàu, co giãn.
Câu 18: Các loại kiểu dệt dọc và đặc điểm của từng loại:
Câu 19: Các loại kiểu dệt ngang và đặc điểm của từng loại:
2. Double Knit:
sao em xem ko hêt đc bài. đến câu 5 là bài tự dừng vậy ạ
Phần trả lời:
+ Tìm kiếm nhà cung cấp về nguyên phụ liệu: vải chính, phụ liệu, keo,…
+ Tính giá sản phẩm
+ Phát triển mẫu sản phẩm từ bản sketch: có thể chỉnh sửa nhiều lần do vấn đề nảy sinh từ phom dáng, thông số kỹ thuật. Tuy nhiên trước khi mà đưa vào sản xuất phải có mẫu PP: mẫu sản xuất( Pre – Production).
+ Phát triển vải và phụ liệu:
+ Giai quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất như chất lượng sản phẩm, thiếu nguyên phụ liệu, giấy tờ xuất nhập khẩu, đàm phán với khách hàng vấn đề thuận lợi cho nhà máy.
+ Lương cho người chưa có kinh nghiệm: 7-10 tr
+ Lương cho người có kinh nghiệm ít: 1200 $- 1300$
+ Lương cho người có kinh nghiệm lâu năm: 2500$
+ Về Fashion: Prada, Gucci, Dior, Hermers sẽ có các vendor như itochu, yagi, marubeni, nomura và sẽ có các nhà máy nhà bè, gia định, việt tiến, việt thắng,..
+ Về SPORT: Nike, Addidas, Puma, Reebok sẽ có các vendor như Hansae, Komong, PS Vina và sẽ có các nhà máy ở miền Bắc như May 10, Đức Giang, Hà Phong, Tinh Lợi
+ Về Underwear: Triumph, Victoria sẽ có các vendor như China, US, India và có các nhà máy miên Trung.
+ Những câu hỏi khi phỏng vấn:
What is the Lead – Time in the garment?
What is Design and Sketch?
What is the grain line? How grain line is mentioned in patterns?
+ Các lỗi thường gặp:
broken or open seam
seam slippage
needle threads breakages
uncut/loose thread
brand với vendor, buyer khác nhau thế nào ạ thầy?
Hi Thầy Tuấn,
Thầy cho em tham khảo file Lead -time real trong sản xuất với ạ
Mình có thể căn cứ vào đâu và quy trình xây dựng Lead-time cho một mã hàng ntn ạ?
Em cảm ơn
Câu 1+2:
***5 Công việc chính của Merchandiser :
-Tìm kiếm nhà cung cấp ( sourcing ):
-Làm giá/ Báo giá sản phẩm tùy thuộc vào các hình thức ký kết: ( có 3 hình thức chủ yếu )
-Sample Development: Phát triển mẫu theo yêu cầu của khách hàng
Thông thường sẽ có các loại mẫu sau đây:
-Fabric & Trim development: Phát triển vải và phụ liệu
-Production Planning: Lên kế hoạch theo dõi, đảm bảo cho việc sản xuất được liền mạch và giải quyết các vấn đề phát sinh cho sản xuất
Ngoài những công việc nêu trên Merchandiser còn chịu trách nhiệm về xuất/nhập khẩu và thanh toán hóa đơn/ ngân hàng, …
***Một nhân viên quản lý đơn hàng( Merchandiser) sẽ làm những công việc nêu trên
Câu 3: *Lương cho người chưa có kinh nghiệm: Tùy thuộc vào công ty ứng tuyển và lượng công việc được giao phó. Nhưng thông thường là 7-12 triệu/ tháng(
*Lương cho người đã có kinh nghiệm: Tùy thuộc vào công ty ứng tuyển và lượng công việc được giao phó. Thường là 11-18 tr, đối với các cty nước ngoài thì có thể trên 20 tr
Câu 4: Những đơn vị tuyển dụng MD:
Câu 5 :
***Các loại lỗi cơ bản trong ngành may :
-Oil mark : Vết dầu máy
-Loose / tension thread: Lỏng/ căng chỉ
-Broken stitch : đứt chỉ
-Creasing : nhăn dúm
-Waving/ puckering seam: nhăn/ sóng đường may
-Wrong lable position ,…..
***Các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn:
Ngoài những câu hỏi thầy trình bày trong video bài số 4 thì em nghĩ nhà tuyển dụng sẽ hỏi về :
1.Do you have any experience with this job? How many years ?
2.Ask about job responsiveness ?
3.Ask English skill level ?
4.Ask about How much salary do you want?
5.when can you go to work when u get the job?
…..
em vẫn chưa hiểu hãng và thương hiệu khác nhau về cái gì ạ ?
Câu1: Quy tắc 4 điểm là quy tắc để tính lỗi của vải
Cụ thể: nếu lỗi của vải có kích thức từ 1-3 ” thì tính 1 diểm
Nếu lỗi của vải có kích thức từ 3-6 ” thì tính 2 điểm
nếu lỗ của vải có kích thước lỗi từ 6-9 ” thì 3 điểm
nếu lỗi của vái có kích thước lỗi 9” trờ lên thì tính 4 điểm
Chúng ta sẽ kiểm tra 10% sô lượng vải và tính các looixtheo công thức
(tổng các looixx36x100)/tổng yardx khổ vải
+ nếu tổng lỗi bé hơn 26 điểm thì vải đạt
+ nếu tổng lỗi lớn hơn 26 thì vải không đạt
Câu 2: Cách làm và tính % đọ co của vải
ta cắt 1 mét vải từ 1 cây bất kì , rối sử dụng 1 tấm khung có chiều dài 50, rộng 50 để vẽ lên vải . Sau đó cắt miếng vải đó ra , nếu sản phầm yêu cầu gặt thì hcungs ta tiến hành giặt và là miếng vải , sau đó đo để kiểm tra độ co gian của vải trước và sau khi giặc và ủi
sử dụng ccong thức (d1-d0)/d0 x100% để tính ra độ co giãn của vải
Câu 3:
Cách nhận biết vải loang màu
Nhìn bằng mắ thường, xem vải bị loang ntn để báo cáo khách hàng tìm cách xử lí
Có 2 loại
+ Loang theo chu ki , loang dọc theo biên, loang ít thì là viecj với bên marker
+ loang nhiều, không theo trật tự , không theo chu kì thì báo cáo với khách hàng đẻ tìm hướng giải quyết
Câu 4: Tác dngj của báo cáo nguyên phụ liệu là để năm được sô lượng nguyên phụ liêu mà khcahs hàng đã gửi có đủ cho úa trùng sản xuất không , nếu số lượng không đủ thì báo cho khách hàng để tìm cách giải quyết, tránh tình trạng thiếu hụt trong quá trình sản xuất.
Sau khi nhận bảng NPL chuyển cho bộ phạn kho tiếp nhận kiểm NPL . Tối đa là 3 ngày kiểm tra và sau dó chuyển cho MD để xem tình trạng thừ thiếu ,
Câu 5: Trọng lượng vải là khối lượng vải trên 1 đợn vị cụ thể
VD: 260gsm là nặng 260 gram trên 1 mét vải
Câu 6: Nếu định mức vải cao hơn buyer thì phải báo ngay cho khách hàng đẻ xử lí, tránh những thiệu hụt trong sx thì công ty sẽ phải chịu tổn thất.
+ Chia nhỏ làm 2 phần: 0, 1/2, 1
+ Chia nhỏ làm 4 phần: 0, 1/4, 2/4, 3/4, 1
+ Chia nhỏ làm 8 phần: 0, 1/8, 2/8, 3/8, 4/8, 5/8, 6/8, 7/8, 1
+ Chia nhỏ làm 16 phần: 0, 1/16, 2/16, 3/16, …….15/16, 1
3.
3/4-5/16= 7/16
7/8-3/4=1/8
13/16-3/8=7/16
5”5/8-4”7/16=1”3/16
4.Nhưng điểm cần lưu ý của 1 mã hàng:
+ BOM
+ Measurement chart
+ sketches
+product safety callout
+ fit comments
2 Định mức dây viền xéo 45 đọ của 1 sản phẩm =((rộng viền *dài viền )/dây viền khi cắt xéo 45 đọ )+ hao hụt 3-5%
3 Công thức tính định mức vải áo thun là :
= ((dài áo +dài tay)*vòng ngức*GSM)/ 1 mét vuông* 1kg
4 Định mức cho thân áo sơ mi= daifaos*1/2 vong ngực*2/khổ vải
5 Định mức cho tay áo sơ mi =sleeve length*bicep width *2/ khổ vải
6 Định mức vải cho măng sớt áo sơ mi= cuff height*cuff length*4/khổ vải
7 Định múc cổ áo sơ mi= collar outside length*collar height*2/khổ vải
8 Định mức collar band= collar band length*collar bend height*2/khổ vải
9 Định mức yoke = across shoulder* yoke height*2/khổ vải
10 Định mức của áo dệt thoi = ĐM body+sleeve+manchette+collar band+collar+yoke
11 Cost of marking = (factory cost total per month* total number of machine required to complete an item )/total number of machine*total working day per month*total working hours per day*targeted production per hours
12 fabric price= định mức vải của 1 sản phâm (fabric consumption of a product) * đơn giá
13 trims cost= button + thread+ care label + main label+ interlining
14 packing accessories cost= carton+ poly bag+ card board+ tissue paper+ tag pin+ barcode+ plastic clip+ plastic insert+ hang tag+ price tag+ string hangtag
15 FOB= fabrics price+ trims cost+ CM+ packing accessories cost+ washing cost + printing cost + embroidery cost+ freight cost+ banking charge cost+ other cost
câu 1: các đơn vị đo trong ngành may. ký hiệu:
inch ký hiệu là ”
yard ký hiệu Y
câu 2: các cách chia nhỏ inch:
1” chia làm 2 phần thì sẽ có: 0,1,1/2,1
1” chia làm 4 phần: 0, 1/4, 2/4, ¾, 1
1” chia làm 8 phần: 0, 1/8, 2/8, 3/8, 4/8, 5/8, 6/8, 7/8, 1
1” chia làm 16 phần: 0, 1/16, 2/16, 3/16……….15/16, 1
câu 3: thực hiện phép tính:
3/4-5/16= 12/16-5/16= 7/16
7/8-3/4= 7/8-6/8=1/8
13/16-3/8= 13/16-6/16= 7/16
5”5/8-4”7/16= 5”10/16-4”7/16=1”3/16
4”7/16-3”3/4= 4”7/16-3”12/16=1”5/16
câu 4: những điểm cần chú ý của một mã hàng:
tên mã hàng
tên khách hàng
tài liệu kỹ thuật
nguyên phụ liệu
thông số kích thước
đặc điểm hình dáng
quy cách đo
góp ý khách hàng
CHƯƠNG 3
Câu 1: Những mục phải biết để phát triển mẫu là:
+ Style, season.
+ Sketch.
+ Measurement Chart.
+ Fabric, Accessories.
+ Workmanship.
Câu 2: Khi phát triển mẫu cần làm những mẫu: Proto, Fit, SMS, Size Set, PP.
1- Mẫu Proto (PPR-Product Prototype Review):
+ Đặc điểm: Là mẫu được may lần đầu tiên từ TLKT & bảng phác họa mẫu của khách hàng.
+ Chức năng: Kiểm chứng dựng hình, thông số & lên form.
+ NPL: Có thể sử dụng thay thế (cùng loại với NPL trong sản xuất nhưng khác màu).
2– Mẫu Fit or PFR (Product Final Review):
+ Đặc điểm: Là mẫu được may lại lần thứ 2 dựa trên những chỉnh sửa của may mẫu Proto.
+ Chức năng: Kiểm chứng, dựng hình, thông số & lên form.
+ NPL: Sử dụng NPL đúng tiến hành may mẫu hoàn chỉnh để khách hàng kiểm tra về chất liệu, màu sắc, NPL, kiểu dáng sản phẩm, độ vừa vặn của mẫu.
3– Mẫu SMS (mẫu khách hàng yêu cầu):
+ Đặc điểm: Là mẫu chào giá, thăm dò thị trường.
+ Chức năng: Chào giá, thăm dò thị trường.
+ NPL: Sử dụng đúng chất liệu, màu sắc NPL của khách hàng.
4- Mẫu Size Set (Full size):
+ Đặc điểm: Là mẫu may thử rập.
+ Chức năng: Nhằm kiểm tra thông số rập & phương pháp nhảy mẫu của các size có đúng theo yêu cầu hay không trước khi sản xuất đại trà.
+ NPL: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
5- Mẫu PP (Pre-Production Sample):
+ Đặc điểm: Là mẫu may trước sản xuất.
+ Chức năng: Sử dụng để cho sản xuất đại trà, là căn cứ kiểm tra để cho sản xuất đại trà & là căn cứ kiểm tra trước khi xuất hàng.
+ NPL: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
Cầu 3: Trước khi sản xuất hàng loạt cần có cuộc họp: PP Meeting (nhằm thống nhất đảm bảo: Chất lượng, yêu cầu, tiến độ của khách hàng).
+ Thành phần tham gia gồm: Trưởng phòng Kỹ thuật, Quản đốc xưởng, Tổ trưởng (cắt, chuyền, hoàn thành, kho), rập, QA, QC, MD,…
+ Tài liệu liên quan: PP Sample, Trims Card, QC File.
Cầu 4: QC File gồm:
. Teck-pack: Update từ comments khách hàng.
. PO (Purchasing Order): Style, color, size, quantity,…
. ETD (Estimated time of delivery).
. PP meeting report.
. Test report (độ co rút, trọng lượng,…)
. Folding Way, Packing list.
. Printing, Embroidery, Wash.
. Additional information.
Câu 4: Đơn vị tuyển dụng
1.Fashion: Prada, Versace, Gucci, Dior, Hermes, Chanel, Givenchy
2.Sport: Nike, Puma,…
3.Underwear Victoria Secrec, Cotton Club, Triumph
CHƯƠNG 2
Câu 1: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm áo Polo:
1. Main Fabric: Pique (Cá sấu):
+ Cotton Pique (100% cotton, weight: 190-240gsm, width: 230cm).
+ Hoặc dùng: CVC + Spandex Pique (57% Cotton + 38% PE + 5% Spandex)
2. Rib (bo):
+ Collar: 100% Poly, SLx1, color: Blue.
+ Sleeve Opening: 100% Poly, SLx2, color: Blue.
3. Thread: Top, bobbin, overlock, embroidery (collar).
– Chỉ cotton, chỉ Astra (Polyester Spun): 40S/2, 40S/3.
– Chỉ có 2 loại: Cotton và Poly.
+ Chỉ S: Chỉ sợi ngắn.
+ Chỉ D: Chỉ sợi dài (dùng cho sản phẩm bóng, dùng chỉ 50D, 70D, 100D,…).
4. Button: Sewing 3 buttons, white, 16L (10mm).
5. Fusing (Interlining): Nẹp trụ (mex vải or mex giấy).
6. Nhãn mác:
+ Main label: Mác dệt, dimention: 2″1/4 x 1/2″.
+ Size label: Blue, dimention: 3/8″ x 3/8″.
+ Care label.
7. Printing, Embroidery: Chỉ thêu, kích cỡ, vị trí,…
8. Hangtag, Price tag.
Câu 2: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm áo Jacket:
1. Main Fabric: Khaki (100% cotton; 330gsm, width 59″), color: Black.
2. Lining: Lót lông thú (Fleece) (100% PE, 140gsm, width 86″), DTM shell.
3. Lông mũ xl: Lông nhân tạo, fake lông thú (100% Acrylic).
4. Thread: Chỉ Gral (100% PE Filament); DTM fabric; Top: 30S/2, Bobbin: 40S/2, Overlock: 40S/3.
5. Zipper: CF (center front); Size #3 or #5
+ Metal, color: Copper.
+ Puller x1, color: Copper.
6. Tack button:
+ Size: 13mm.
+ Position: Panel, Pocket, Flap Pocket, Sleeve Tab, Hood.
+ Color: White.
+ Total: x10pcs.
7. Cord: 0.7cm x 150cm; color: Black.
8. Mex (Interlining): Flap x4, Pocket Entry x1, Pocket Facing x2.
9. Nhãn mác:
+ Main Label: Nhãn dệt 3″ x 2″ (Brand, Made in VN, size, White).
+ Care Label: Satin 2″ x 1″.
10. Hangtag, Price tag: Giấy (2” x 3”1/2).
11. Dây treo thẻ bài (String Hangtag): Black, gắn Logo.
Câu 3: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm áo Sơ mi:
1. Fabric: Twill Weave (100% cotton, width: 58/60″; 1yd/pc), color: Yarn Dye Plain.
2. Mex (Interlining): (100% polyester, width: 58/60″; 0.25yd/pc), color: White.
3. Button:
+ Plastic, color: Cream.
+ Size 14L: 2pcs; Size 18L: 8pcs.
4. Thread: (100% PE), T40.
+ Allover: DTM Light Blue.
+ Button Thread: DTM Cream.
5. Nhãn mác:
+ Brand Label: Natural/Navy.
+ Care Label/content label: White.
+ Size/country origin: Gray/White.
6. Hangtag, Price tag,…..
Câu 4: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm quần Jean:
1. Main Fabric: Vải Denim (98% Cotton, 2% Spandex).
2. Lining: TC Lining (65% PE + 35% Cotton), position: Lót túi.
3. Thread: 100% Poly (Astra).
+ Top: 20S/2 or 20S/3 (chỉ to), color: Yellow.
+ Bobbin: 40S/3, Yellow or Navy.
+ Overlock: 40S/2, Navy.
4. Bartack Belt Loop: 40S/3, Yellow.
5. Bartack Back Pocket: 40S/3, Yellow.
6. Bartack Fly: 40S/3, Yellow.
7. Buttonhold: 20S/2, Yellow.
8. Interlining: Có 2 loại:
+ Woven fusible interlining (mex dính gồm: mex vải và mex giấy).
+ Non-Woven fusible interlining (mex không dính (dựng)).
9. Zipper: Metal, #5, length: 3″1/2. Teeth and Puller: Copper
10. Tack Button: 28L (18mm),Cooper + logo.
11. Rivet: Metal; 14L (9mm), Cooper + logo.
12. PU Label (nhãn da): 100% Poly, color: Brown, Logo, dimension: 3″ x 2″.
13. Main label, Size label, Care label.
14. Hangtag, Price tag, String tag.
Chương 7.
Câu 1: Báo cáo 4 điểm là báo cáo kiểm vải dựa trên quy tắc 4 điểm. Khi kiểm vải xuất hiện lỗi trên vải có kích thước đường kính từ
+ 0-3″ : lỗi 1điểm
+ 3-6″ : lỗi 2 điểm
+ 6-9″ : lỗi 3 điểm
+ Lớn hơn 9″: lỗi 4 điểm.
– Cách làm thực tế báo cáo 4 điểm:
Thông thường ta sẽ kiểm 10% số cây vải nhập về kho cho mỗi đơn hàng.
-Ví dụ: Số cây nhập về là 40 cây, ta sẽ kiểm 4 cây ngẫu nhiên.
– Lần lượt kiểm từng cây để lấy được tổng điểm lỗi của 4 cây( lỗi được dựa trên quy tắc 4 điểm).
– Tính số điểm trung bình dựa vào công thức:
= Tổng lỗi × 36″ × 100/ tổng số Y thực hiện × khổ vải .
-Nếu số lỗi TB nhỏ hơn hoặc bằng 26 điểm => Ok.
– Nếu số lỗi TB lớn hơn 26 điểm : lỗi nhiều, không đạt tiêu chuẩn , MD cần làm việc lại với nhà cung ứng và khách hàng.
Câu 2: Cách làm và tính % độ co dãn của vải:
– MD xuống kho lấy 10% cây vải so với số cây nhập về . Giả sử 40 cây, lấy ra 4 cây .
– Mỗi cây cắt ra 1 mảnh vải tầm 1m. Đặt ô vuông có kích thước 50× 50 vào miếng vải.
– Dung bút vẽ lại 4 góc của ô vuông lên trên vải, nếu giặt thì nên may 4 góc. Qua công đoạn giặt hoặc là. Đo lại chiều dài của chiều dọc và chiều ngang của miếng vải.
– Tính % độ co dãn theo chiều dọc:
= (d1- d0)/ d0 × 100.
Trong đó: d1 là chiều dài sau giặt
do là chiều dài ban đầu.
– Độ co dãn theo chiều ngang:
= ( N1-N0 ) /N0× 100.
Nếu kết quả là dương đồng nghĩa với vải bị giãn.
Nếu kết quả là âm thì đồng nghĩa với vải bị co.
=> Cần làm việc với pattern , maker để điều chỉnh và xử lý.
Câu 3: Nhìn mắt thường xem vải bị loang như thế nào.
Báo cáo khách hàng để tìm cách xử lý.
– Nếu vải bị loang ít, theo chu kì, loang 2 biên thì có thể lam việc với maker .
– Loang nhiều, không theo chu kì báo supplier để xử lý.
Câu 4: Tác dụng của báo cáo NPL là để biêt được số lượng thừa thiếu của NPL.
-Khi khách hàng gửi thiếu NPL , MD cần làm việc với khách hàng để bổ sung số lượng NPL bị thiếu.
Câu 5: Trọng lượng vải là cân nặng của vải trên 1 đơn vị diện tích.
– Nếu trên sticker của cây vải có ghi thông tin 260gsm .
Thì trọng lượng cây vải là 260gram trên 1m².
Câu 6: Định mức vải bên Maker đang báo MD , cao hơn so với buyer thì phải gọi lại cho khách hàng, để đưa ra hướng giải quyết.
Câu 11: Nêu các loại vải và hiện tượng khi đốt các loại vải
+ cháy rất nhanh, có mùi giấy cháy, tro vụn, tan kho bóp
+ Cháy rât nhanh, tro phần tan , phần vón thành cục nhỏ
+ Cháy khá yếu, tro vón thành cục lớn
+Cháy yếu, tắt khi đưa ra khỏi ngọn lửa , mùi hành tây, k tro
Câu 12: Xơ thiên nhiên: chỉ bông , chỉ lanh, tơ tằm , đay
Xơ hóa học : PE spun (astra), PE filament (gral), poly-amid filament, poly-amid monefilament
Xơ tổng hợp: chỉ rayon , cotton
Câu 13: Các tiêu chí để đánh giá chất lượng của chỉ
+ Độ bền kéo
+ độ bền ma sát và kích thước
+ sợi đồng đều theo chiều dài
+ độ giãn kéo
+ độ cân bằng xoắn
+ độ bền màu
+ bền vk
+ bền nhiệt
Câu 15: Sợi bao gồm sợi cơ bản, sợi phức và sợi xe
Câu 16: Vải dệt thoi là tạo thành bởi 2 hệ sợi dọc và ngang đan kết với nhau , theo quy luật nhất định, quy luật ấy là kiểu dệt
Các loại kiểu dệt : Vân điểm : shirt, veston, dress
Dệt vân chéo: Jean, khaki
Dệt vân đoạn: Sateen
Câu 17: Vải dệt kim là sản phẩm dạng ống và dạng chiếc do những dây sợi móc nối liên kết tạo thành , ít nhăn, co giãn
Câu 18: Các loại kiểu dệt dọc
+ ứng dụng may đồ lót
+ có độ mềm, rũ
+milan có cấu trúc manh hơn , ổn đinh hơn , mượt mà hơn , đắt hơn
Câu 19: Vải dệt kim đan ngang:
+ Vải rib: hai mặt vải đều gióng nhau và đều là mặt phải
+ Vải interlock : các cột vòng phải của lớp vải may chồng khít lên nhau , và che lấp hoàn toàn các lớp phải của lớp vải kia
CHƯƠNG 1
Câu 1: Merchandiser – Quản lý đơn hàng (MD) là:
+ Là người quản lý và thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng từ khi nhận đơn đến khi xuất hàng.
+ Cập nhật và chuyển thông tin đến các bộ phận sản xuất.
+ Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất.
+ Trao đổi với khách hàng về đơn hàng mình theo dõi khi cần.
+ Chịu trách nhiệm chính đối với đơn hàng nhằm đảm bảo về giá cả, số lượng cũng như chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất.
Câu 2: 5 công việc của MD cần làm là:
+ Sourcing: Tìm kiếm nhà cung cấp. (vải, phụ liệu,…)
+ Costing: Làm giá (FOB, CM, CMPT,…)
+ Sample Development: Phát triển mẫu. (Proto, Fit, Size set,.. PP).
+ Fabric and Trims Development: Phát triển vải và phụ liệu.
+ Production Planning: Theo dõi và giải quyết tát cả các vấn đề khi sản xuất.
Câu 3:
+ Lương cho người chưa kinh nghiệm: 7-10tr.
+ Lương cho người có kinh nghiệm: trên 10tr-2500$/month.
Câu 4: Những đơn vị đang tuyển dụng MD:
1-Brand:
+ Fashion: Chanel, Gucci, Hermes, Dior, Prada, Burberry…
+ Sport: Adidas, Nike, Puma,….
+ Underwear: Victoria ‘s secret, Triumph, Cotton club,…
2-Vendor:
+ Japan: Itochu, Yagi, Marubeni, Nomura,…
+ Korea: Hansae, Eunsung, Komont, PS Vina,…
+ Ngoài ra còn có các văn phòng của China, US, India, Bangladesh,…
3-Factories:
+ Miền Nam: Nhà Bè, Phong Phú, Việt Tiến, Gia Định,…
+ Miền Bắc: May 10, Đức Giang, May Bắc Giang, Hà Phong,…
Câu 5: Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn:
1. What is Lead-Time in Garments?
=> Time start from Order receive to garments delivery is called Lead-Time.
+ Lead-Time Local Market: 45 days.
+ Foreign Market: 90-120 days.
2. What is design or sketch?
=> In clothing industry design means determining the shape and cutting patterns of garments according to it.
3. What is grain line? How grain line is mentioned in patterns?
=> It is line, which is marked on the patterns of a garment and when the pattern is placed in the marking paper then the grain line follow the warp yarn of fabric.
4. How many types of label?
=> There are mainly three types of label: Main label, Size label, Care label.
5. What is Interlining?
=> A layer of fabric which is used between two layer of fabric to give the particular are desired shape and to enhance the strength of that particular position which is called interlining.
Example: Collar, cuff, placket,…
6. Write some name of sewing defects?
=> + Seam puckering.
+ Broken or Open seam.
+ Drop or skipped stitch.
+ Uncut/loose thread.
+ Seam slippage.
+ Needle threads breakage.
Câu 2: Xơ thiên nhiên được lấy từ thực vật : cotton ,flax, jute, hemp, coconut, banana
Động vật: lamp, goat, camel, rabbit ..
Câu 3: Xơ nhân tạo được điều chế từ 3 phương pháp
+ Diều chế từ những hợp chất cao phân tử tự nhiên : viscose, rayon , acetate
+ Điều chế từ hợp chất cao phân tử tổng hợp : PA, PE, PU
+ Điều chế từ hợp chất hạ phân tử: thủy tinh, thạch anh, kim loại, cacbon
Câu 4: các phương pháp phân loại sơi
_Theo cấu trúc
+ Bên trong : sợi cơ bản (single yarn )
+ Bên ngoài : Sợi phức(ply yarn ) ghép song song từ sợi cơ bản
Sợi xe: (Cord yarn ) xoắn từ hai hoặc nhiều sợi phức tạp kết hợp với sợi cơ bản
_ Phương pháp sản xuất
+ sợi sơ cấp ( primary yarn )
+ Sợi thứ cấp ( secondary yarn )
_Quy cách nguyên liệu
+ Sợi xơ ngắn : < 27 mm spun yarn
+ sợi xơ dài : > 35mm (filament yarn )
_ Phân loại chế phẩm dệt
+ Vải dệt thoi
+ Vải dệt kim
+ Vải không dệt
Câu 5: Trình bày quy trình sản xuất sợi
xơ( loại bỏ các tạp chất )- lam sạch – trọn và pha- kéo duỗi- chải thô- chải kỹ- xe sợi – sợi
Câu 6: Có 3 loại hệ chải
Câu 7: Xét chất lượng của xơ theo các tính chất sau
Câu 8: Chí số sợi của sợi xơ ngắn ( spun yarn count )
Sơ ngắn của các hệ chải CD, CM,CS được đo bằng chi sô s
Câu 9: Chi số sợi của sợi xơ dài : (filamet, yarn count )
Đo bằng Denier
D= G gram / L (9 km )
D càng tăng, sợi càng thô
D càng giảm , sợi càng mảnh
Câu 10: Ký hiệu của sợi đan và sợi xe
Sơi đan viets bằng 1 con số: s= 50
Sợi xe viết dưới dạng phân số: s= 50/3
Quản lý đơn hàng ngành may:
Cụ thể:
Câu 1: Merchandiser là cầu nối giữa khách hàng và nhà máy. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lí đơn hàng với khách hàng từ khâu cung ứng NVL tới khâu sản xuất và thủ tục xuất khẩu
Câu 2: Công việc của merchandsier:
-Tìm kiếm nhà cung cấp NVL,NPL. Xác nhận giá cả, số lượng,ngày giao.
-Làm giá từ nhân công và NVL sao đó tiến hành báo giá đến khách hàng nhận xác nhận từ khách hàng và tiến hành làm hợp đồng.
-Lập kế hoạch sản xuất cho đơn hàng.
-Chuẩn bị sản xuất:đồng bộ tất cả các khâu.
-Theo dõi và quản lí sản xuất: thông báo cắt, ngày vào chuyền, số lượng, giải quyết các vấn đề phát sinh.
-Thực hiện giao hàng cho khách hàng và tiến hành thanh toán.
Câu 3: Lương Merchandiser chưa có kinh nghiệm: khoảng 6tr-8tr
Lương Merchandiser có kinh nghiệm: trên 10tr
Câu 4: Những đơn vị dụng Merchandiser:
-Các nhà máy sản xuất như Nhà Bè, Phong Phú, Việt Tiến, May 10…
-Các hãng: Hanse,Chine, US,…
-Các thương hiệu: Gucci,Dior, Adidas, Nike,Puma,…
Câu 5: Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn theo dõi đơn hàng:
-Khi nhận một đơn hàng việc đầu tiên bạn làm là gì?
-Thời gian bắt đầu nhận đơn hàng và giao hàng là bao lâu?
-Thiết kế mẫu đặc điểm, hình dáng?
*Các lỗi cơ bản:nhăn, đứt chỉ, hở chỉ, bỏ mũi,…
Câu 1: những mục cần biết để phát triển mẫu
+ style, season
+ sketch (hình ảnh )
+measurement chart:
+ fabric, accessories
+ workmanship
Câu 2: Những mẫu cần làm khi phát triển mẫu
+ Đặc điểm : là mẫu được may đầu tiên khi nhận viên quản lí đơn hàng nhận tài liệu và bảng phác thảo từ khách hàng
+ Chức năng: kiểm chứng dựng hình thông số, lên form
+ nguyên phụ liệu: có thể sử dụng thay thế ( cùng loại trong sx nhưng khác màu
2, Fit
Đặc điểm : đây là mẫu được may lại lần 2 dựa trên mẫu đã chỉnh sửa proto
Chức năng: kiểm chứng, dựng hình , thông sô, lên form
NPL: Sử dụng NPL đứng tiến trình may mẫu hoàn chỉnh để khách hàng kiểm tra về chất liệu , màu sắc NPL , kiểu dáng sản phẩm, độ vừa vặn của mẫu
3, SMS : saleman’s sample
Đd: là mẫu chào giá, thăm dò thị trường
CN: chào giá thăm giò thị trường
NPL: sử dụng đúng chất liệu màu sắc nguyên phụ liệu của khách hàng
4, Size set(full size)
Đd: là mẫu may thử rập
CN: kiểm tra thông số rập, phương pháp nhảy mẫu , thông số để sản xuất đại trà
NPL: Sử dụng đúng loại vải trong sx đại trà
5, PP pre- production sample
DD: Là mẫu may trước khi sx
CN: Mẫu sử dụng để duyệt cho sx đại trà
NPL: Sử dụng đúng loại trong sx đai trà
Câu 3: Cuộc họp trước sản xuất là pp meeting
Tự liệu: pp sample, trim card, qc file
Thành phần : Các trưởng phòng ban , bộ phận : tp kĩ thuật, quản đốc, tổ trưởng, QA, QC, MER…
Câu 4: QC file gồm
+Tech- pack update
+PO: purchasing order: style, size, color, số lượng
+ ETD: estimated time of development
+ PP meeting report
+ Test report
+ Folding way, packing list
+ printing, embroidery, wash
+ Additional information
Chương 6:
Câu 1: Các đơn vị đo trong ngành may và ký hiệu:
– centimet ký hiệu là : cm.
– Inch ký hiệu là : “
– Yard ký hiệu là : Y.
Câu 2: Các cách chia nhỏ 1inch.
– 1″ chia làm 2 phần : 0; 1/2; 1.
– 1″ chia làm 4 phần : 0; 1/4; 1/2; 3/4; 1.
– 1″ chia làm 8 phần: 0; 1/8; 1/4; 3/8; 1/2; 5/8; 3/4; 7/8; 1.
– 1″ chia làm 16 phần: 0; 1/16; 1/8; 3/16; 1/4;…. 7/8; 15/16; 1.
Câu 3:
3/4- 5/16= 7/16.
7/8- 3/4= 1/8.
13/16- 3/8= 7/16.
5″5/8- 4″7/16= 1″ 3/16.
4″7/16- 3″3/4= 11/16.
Câu 4: Những điểm cần chú ý của 1 mã hàng:
– Tên mã hàng, tên khách hàng.
– Danh sách vải và nguyên phụ liệu
– Bảng thông số.
– Đặc điểm , mô tả hình dáng sản phẩm, cách đo, thống kê chi tiết, tiêu chuẩn kỹ thuật may ,quy cách đường may.
– An toàn của sản phẩm
– Nhận xét của khách hàng về mẫu Fit .
Chương 2:
Câu 1: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên sản phẩm áo Polo:
1. Main fabric Pique
– cotton pique ( 100% C, weight : 190-240gsm).
– CVC + spandex pique ( 57% cotton + 38% PE + 5% spandex ).
– Color: Blue.
2. Rib
– collar : 100% poly, color : blue
– sleeve opening: 100% poly , số lượng × 2, color: blue.
3. Thread: Top, bobbin, overlock, embroidery,
– chỉ: cotton, astra.
4. Button: sewing 3 buttons, white, 16L.
5. Fusing( interlining)
6.
– Main label
– Size label
– Care label.
7. Printing, embroidery
8. Hangtag, price tag.
Câu 2: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tại nên áo Jacket:
1. Main fabric khaki ( 100% cotton, 330gsm, width: 59″).
– color: black.
2. Lining: Fleece( 100% PE, 140gsm.
3. Lông mũ: lông nhân tạo, fake lông thú( 100% acylic)
4. Thread: GRAL( 100% PE filament)
5. Zipper CF : size # 3, hoặc #5.
– Metal: color copper
– Pallet: color copper.
6. Jack bottom : size 13mm.
Position panel pocket : Flappocket sleeves tab hood.
– Color: white total× 10 pcs.
7. Dây luồn( cord): 0,7 × 150 (cm).
– Color: Black.
8. Mex: Flap× 4, Pocket Eatry × 1, Pocket Facing × 2.
9.Main label
10. Care label .
11. Hangtag , price tag.
12. String hangtag .
Câu 3: Danh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên áo sơ mi:
1. Main fabric: Twill weave ( 100% cotton) , Color: Yard dyed plaid, quantity: 1yd.
– Eusible interfacing: 100% polyester, color: white, quantity: 0,25 yd.
2. Trims.
-2 hole button plastic, color: cream, size: 18L
– 2 hole button plastic, color: cream, size: 14L.
3. Thread
– Allover: 100% polyester, color: DTM light blue.
+ Chỉ: T40.
– Button thread: 100% polyester, color: DTM cream.
+ Chỉ : T40.
4. Labels:
– Brand label
+ Color: Natural NaVy, size S 1pc
– Care / content label
+Color: white, size: S 1pc.
– Size/ country Origin : gray/ white, size M 1 PC.
Câu 5: Đánh sách vải và nguyên phụ liệu tạo nên quần Jean.
1.Main fabric : vải Denim ( 98% cotton 2% spandex )
2. Lining ( 65% PE + 35 % C )
Position : lót túi
3. Thread : 100% poly ( astra )
+ Top : 20s/2 hoặc 20s/3 color yellow
+ Bobbin : 40s/3 yellow or navy
+ Overlock 40s/2 navy
4. Bartack Belt loop : 40s/3 yellow
5. Bartack back pocket : 40s/3 yellow
6. Bartack fly : 40s/3 yellow.
7. Button hole: 20s/2 yellow.
8. Interlining có 2 loại:
– woven fusible interlining.
– Non- woven fusible interlining
9. Zipper metal# 5, length: 3″1/2.
Teeth and puller: copper.
10. Rack button: 28L( 18mm) copper + logo.
11. River metal, 14L copper logo.
12. Pu label: 100% poly, color: brown, logo dimension 3″× 2″.
13. Main label, size label, care label.
14. Hangtag, price tag, string tag.
Câu 1: 1. Main fabric: pique
+ cotton pique: 100% cotton
+ CVC+ spandex pique( 57% cotton , 38% PE, 5% Spandex)
2,Rib :+ collar: poly 100%
+ sleeve opening : 100% poly
3, Thread: top, bobbin , overlock , embroidery
chỉ cotton , chỉ astra
4, Buttom: sewing 3 buttom
5, Fusing interlining : nẹp trụ
6, Label: main label, size label, care label
7, Printing embroidery
8, pricetag, hagtag
Câu 2
1 Main fabric: Khaki 100%cotton
2 Lining: (fleece) 100% PE
3 Lông mũ : lông nhân tạo (100% lông thú fake)
4 Thread : Gral (100% PE Filament ), DTM fabric
5 zipper: mental : copper color, puller: copper
6 tack buttom:
7 cord( dây luồn )
8 Mex(interlining) : flap, pocket entry : cơi túi ngưc, pocket facing: đáp túi sườn
9 Main label : nhãn dệt
10 Care label : (nhãn sườn)
11 Hagtag, price tag :giấy
Câu3:
1Main fabric: Twill weave : yarn dyed plaid 100% cotton
Fusible interfacing : 100% polyester, white
2, Trim
+ 2 hole bottom , cream, size 18L, số lượng 8 cái
+ 2 hole bottom , cream , size 14L, số lượng 2 cái
3 Thread
allover: 100% polyester , sizeL T40. số lượng 1
butom thread : 100% polyester, T40 , số lượng 1
Câu 4: 1 Main fabric: Denim( 98% cotton, 2 % spandex)
2 Lining : TC lining ( 65% PE+ 35% C)
3 Thread : 100%poly, yelllow
4, Bartack belt loop: yellow
5 Bartack back pocket : yellow
6 Bartack fly : yellow
7 Buttom hole yellow
8 Interlining + woven fusible interlining
+ Non woven fusible interlining
9 Zipper
10 Tack buttom
11 Rivet : metal
12 PU label
13 Main label, size label, care label
14 Hangtag , price tag , string tag
câu 1: công thức tính dài dây viền khi cắt xéo 45 độ :
Dài dây viền khi cắt xéo 45 độ= 2*khỗ vải*sin 45 độ
câu 2: công thức tính định mức dây viền xéo 45 độ của một sản phẩm:
[(rộng viền*dài dây viền)/dài dây viền khi cắt xéo 45 độ)]+ [hao hụt(3-5%)]
câu 3: công thức tính định mức vải áo thun:
= (dài áo+ dài tay)* vòng ngực*GSM
1 mét vuông*1kg
câu 4: công thức tính tính định mức vải cho thân áo sơ mi:
= body length * (1/2 chest)*2
Fabric width( khỗ vải)
câu 5: công thức tính định mức vải cho tay áo sơ mi:
=sleeve length * bicep width*2
Fabric width(khỗ vải)
câu 6: công thức tính định mức vải cho cổ áo sơ mi:
= collar outside length * collar height
Fabric width( khỗ vải)
câu 7: công thức tính định mức vải cho măng set áo sơ mi:
= cuff length*cuff height*4
Fabric width( khỗ vải)
câu 8: công thức tính định mức vải cho chân cổ áo sơ mi:
= collar band length * collar band height*2
Fabric width( khỗ vải)
câu 9: công thức tính định mức vải cho cầu vai áo sơ mi:
= across shoulder *yoke height*2
Fabric width( khỗ vải)
câu 10: công thức tính định mức vải dệt thoi cho áo sơ mi:
= ĐM vải cho thân áo+ ĐM vải cho tay áo+ ĐM vải cho cổ áo+ ĐM vải cho măng set+ ĐM vải cho chân cổ+ ĐM vải cho cầu vai
câu 11: công thức tính giá gia công;
= tổng chi phí hằng tháng* số máy móc để hoàn thiện mã hàng đó
Tổng số máy móc của nhà máy*số ngày làm việc/tháng*số giờ làm việc/ngày*mục tiêu sản xuất/giờ
câu 12: công thức tính giá vải:
= Định mức vải 1 SP x Đơn giá
câu 13: công thức tính giá nguyên phụ liệu:
= Button + Care label + Mainlabel(mex, keo)+ Thread
câu 14: công thức tính giá chi phí nguyên phụ liệu đóng gói:
= (Carton-thùng)+(Polybag-túi)+(Card Board-bìa cứng)+
+(Tissue Paper- giấy chống ẩm)+(Tape- băng dính)+(Tag pin – đạn nhựa)+(Barcode- mã vạch)+(Plastic clip – kẹp nhựa)+(Plastic insert – khoanh cổ nhựa)+(HangTag – thẻ giá)+(String Hangtag – dây treo thẻ bài)
câu 15: công thức tính giá FOB của một sp:
= Packing Accessories Cost + Washing cost + Pritting cost + Embroidery cost + Freight cost( trao đổi với bên XNK) + Banking charge cost + Others cost
Chương 5
Câu 1: Công thức tính dài dây viền khi cắt xéo 45 độ:
= 2* khổ vải * sin 45°
Câu 2: Công thức tính định mức dây viền xéo 45 độ của 1sản phẩm
= [( Rộng viền * dài dây viền )/ dài dây viền khi cắt xéo 45°)] + hao hụt ( 3-5% ).
Câu 3: Công thức tính định mức vải áo thun :
= [ ( Dài áo + dài tay ) * vòng ngực * GSM ] / 1m vuông * 1kg.
Câu 4: Công thức tính định mức vải cho thân áo sơ mi:
= [ ( Body length) * (1/2 chest ) * 2] / Fabric width.
Câu 5: Công thức tính định mức vải cho tay áo sơ mi :
= ( Sleeve length * bicep width * 2) / fabric width .
Câu 6 : Công thức tính định mức vải cho cổ áo sơ mi :
= ( Collar outside length * collar height * 2) / fabric width .
Câu 7: Định mức vải cho măng séc:
= ( Cuff length * cuff height * 4) / fabric width.
Câu 8: Định mức vải cho chân cổ áo sơ mi :
= ( Collar band length * collar band height * 2)/ fabric width.
Câu 9: Định mức vải cho cầu vai :
= ( Across shoulder * Yoke height * 2 )/ fabric width.
Câu 10: Định mức vải dệt thoi cho áo sơ mi :
= Đm vải thân áo + đm vải tay áo + đm vải cổ áo + đm vải măng séc + đm vải chân cổ + đm vải cầu vai.
Câu 11: Công thức tính giá gia công ( CM ):
= ( Tổng chỉ phí hàng tháng × số máy móc để hoàn thiện mã hàng )/ ( tổng số máy móc của nhà máy× số ngày làm việc trên tháng × số giờ làm việc trên ngày × mục tiêu sản xuất trên giờ )
Câu 12: Công thức tính giá vải :
= Đm vải 1 sản phẩm × đơn giá.
Câu 13: Công thức tính giá nguyên phụ liệu:
= Tổng giá của các nguyên phụ liệu ( Button + care label + main label + inter lining + thread.)
Câu 14: Công thức tính giá chi phí nguyên phụ liệu đóng gói :
= Tổng chi phí của các nguyên phụ liệu đóng gói ( carton + poly bag + card board + tissue paper+ tape+ tag pin+ barcode+ plastic insert+ hang tag+ price tag+ string hang tag ).
Câu 15: Giá FOB của 1 sản phẩm:
= Fabric price+ trims cost+ CM+ Packing accessories cost+ washing cost+ printing cost+ embroidery cost+ freight cost+ banking charge cost+ other cost.
Chương 4
Câu 1:
Quy trình từ bông-sợi – vải:
-Sau khi thu hoạch bông được đưa đến nhà máy
– Xơ bông thô được tách hạt và loại bỏ tạp chất.
– Xơ bong được chải, kéo và se thành sợi.
– Các cuộn sợi lại tiếp tục được chuyển tới nhà máy khác.
– Qua quá trình xử lý sợi được dệt thành vải.
Câu 2:
Xơ thiên nhiên được lấy từ các loại
– Từ Thực vật: cây bông, đay, gai, dừa, chuối…
– Từ Động vật: Da cừu , dê, lạc đà, lông thú…
Câu 3:
Xơ nhân tạo được điều chế từ : hợp chất cao phân tử tự nhiên , hợp chất cao phân tử tổng hợp và hợp chất hạ phân tử.
– Hợp chất cao phân tử tự nhiên: xenlulose từ cây ( xơ visco, rayon, acetate, ammonia đồng…) Thực vật ( ngô, đậu phộng, đậu nành…).
– Hợp chất cao phân tử tổng hợp:
+ Polyamide ( nylon)- PA.
+ Polyester ( PET )
+ Polyuretan ( PU )
+ Polyacrilic ( PAC )
+ Acrilonitril ( PAN )
+ Polyvinilacol ( PVA )
+ Polyetylen
+ Polypropylene.
– Hợp chất hạ phân tử:
+ Xơ thủy tinh
+ Xơ thạch anh
+ Xơ từ kim loại : nhôm, đồng hợp kim.
+ Xơ cacbon.
Câu 4:
Các phương pháp phân loại sợi và loại sợi trong từng phương pháp:
– Cấu trúc:
+ Bên trong: sợi cơ bản.
+ Bên ngoài: Sợi phức và sợi xe.
– Phương pháp sản xuất :
+ Sợi sơ cấp: xoắn 1 lần.
+ Sợi thứ cấp: xoắn lần 2, 3.
– Quy cách nguyên liệu:
+ Sợi xơ ngắn < 27mm
+ Sợi xơ dài > 35mm.
– Phương pháp chải:
+ Vải dệt thoi.
+ Vải dệt kim.
+ Vải không dệt.
Câu 5: Quy trình sản xuất sợi :
Xơ được làm sạch loại bỏ tạp chất
=> Trộn và pha => Kéo duỗi (tạo
thành cúi sợi ) => Chải thô ( loại bỏ
xơ ngắn ) => Chải kỹ ( làm thẳng
sợi )=> Xe sợi => Hình thành sợi.
Câu 6: Có 3 loại hệ chải.
Đặc điểm:
– Hệ chải thô : Thường áp dụng với
các loại xơ bông, visco, gái, đay, tơ
tằm dạng phế liệu có chất lượng
trung bình.
– Hệ chải kỹ : Thường áp dụng cho
bông , lên, gai, tơ tằm dạng phế
liệu có chất lượng cao.
– Hệ chải liên hợp : Sợi không đều,
không bền, xốp, dùng kéo sợi, dệt
vải, giữ nhiệt nhưng không đòi hỏi
chất lượng cao.
Câu 7:
Khi xét chất lượng của xơ
dựa trên : độ dài xơ, độ đều về
chiều dài, độ mảnh của xơ.
* Tính chất:
– Độ dài xơ: Xét đối với các loại xơ
cơ bản.Nếu xơ dài và mảnh thì khả năng kéo ra sợi đều đặn và bền.
– Độ đều về chiều dài: Xơ ở dạng tự nhiên thì thường chênh lệch về chiều dài, nếu tập hợp xơ không đều về chiều dài thì sợi kéo ra sẽ không đều đặn và kém bền.
– Độ mảnh của xơ : Khi nói tới độ mảnh tức là người ta muốn đề cập đến mối tương quan giữa đường kính và chiều dài hoặc giữa chiều dài và trọng lượng.
Câu 8:
-Chi số sợi , sợi xơ ngắn CD/ CM/ CS được đo bằng chỉ số S.
+ S càng tăng -> sợi càng mảnh
+ S càng giảm -> sợi càng thô
VD: 10S> 20S > 30S
Câu 9:
– Chi số sợi, sợi xơ dài được đo bằng chị số Denier – Để hoặc D.
D= G( gram )/ L (9km).
D là trọng lượng tính bằng gram của 9km sợi.
VD: 200D -> 9km sợi này nặng 200gr.
+ D càng tăng -> sợi càng thô
+ D càng giảm-> sợi càng mảnh.
VD : 10D<20D<50D.
Câu 10: Kí hiệu của sợi đơn, sợi xe.
– Sợi đơn: viết bằng 1 con số.
VD: S= 50.
– Sợi xe: viết dưới dạng phân số.
VD: S= 50/3.
Câu 11: Các loại vải sợi và hiện tượng khi đốt cháy.
– Cotton ( 100% cotton).
+ Hiện tượng: cháy rất nhanh, có mùi như giấy cháy, trở vụn, tan khi dùng tay vò.
-CVC( 65% cotton, 35% PE).
+ Hiện tượng : cháy nhanh, tro phần tán, phần ván cục nhỏ.
-TC: (35% cotton, 65% PE ).
+ Hiện tượng: cháy khá yếu, vón thành cục lớn.
-PE: 100% PE.
+ Hiện tượng: cháy yếu tắt ngay khi đưa ra khỏi ngọn lửa, có mùi thơm như hành tây, không có trở.
-Sợi bông: 100% cotton : cháy nhanh với ngọn lửa màu vàng, có mùi tựa như đốt giấy, tro vụn tan khi dùng tay vò.
– Tơ tằm: cháy chậm hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại từng cục, cháy có mùi khét như đốt tóc và vón lại thành từng cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
Câu 12: Chỉ được chia làm 3 loại.
– Xơ thiên nhiên: chỉ bông, chỉ tơ tằm, chỉ lạnh, chỉ đay.
– Xơ hoá học:
+ Chỉ Polyester spun ( astra)
+ Chỉ Polyester filament ( GRAL).
+ Chỉ poly – amid filament
+ Chỉ poly – amid monofilament.
+ Chỉ Viscose.
– Xơ tổng hợp: Chỉ cotton rayon, cotton pes.
Câu 13: Các tiêu chí đánh giá chất lượng chỉ:
– Độ bền kéo
– Độ bền masat, kích thước sợi đồng đều theo chiều dài.
– Độ giãn kéo
– Độ cân bằng xoắn
– Độ bền màu
– Độ bền vì khuẩn
– Độ bền nhiệt.
Câu 14: So sánh độ bền masat với chỉ lanh .
– Lanh-> Bông gấp 3 lần lanh
– Tơ tằm gấp 5 lần lanh
-Polyester dạng xơ ngắn gấp 12,5 lần lanh
– Polyester dạng xơ dài gấp 30 lần lanh
– PA dạng xơ ngắn gấp 40 lần lanh
– PA dạng xơ dài gấp 150 lần lanh.
Câu 15: Các loại sợi và sản phẩm tương ứng:
– 20/2 : dùng cho ngành giày da, nón, đồ jean.
– 20/3 : đồ jean, giày, túi xách
-30/2 : đồ mỹ nghệ, túi xách , đồ bảo hộ.
– 30/3 : Jean, lều, sản phẩm da
– 40/2: quần tây, áo khoác, áo sơ mi.
– 40/3: Đồ bảo hộ, mỹ nghệ, giày da.
-50/2: Hàng dệt kim, đồ đầm, quần lót.
– 50/3: Đồ mỹ nghệ, may trang trí, quần áo ngoài trời.
– 60/2 : vải vóc , quần áo , đồ đầm.
-60/3 : Áo khoác, quần áo sơ mi, gà trải giường, chăn mệm.
– 80/2: Thêu, trang phục, phụ liệu.
– 80/3: đồ lót, đầm, đồ bộ.
Câu 16: Vải dệt thoi được tạo thành bởi 2 hệ sợi dọc và ngang đan kết với nhau theo quy luật nhất định, quy luật ấy chính là kiểu dệt.
– Kiểu dệt vân điểm : shirt, veston, dress.
– Kiểu dệt vân chéo: z- twill, từ trái sang phải, s- twill từ phải sang trái: Jeans, khaki.
– Kiểu dệt vân đoạn: Lining, satin trơn…
Câu 17: Vải dệt kim là sản phẩm dạng ống và dạng chiếc do những dòng sợi móc nối liên kết tạo thành. Vải ít nhàu, có giãn .
Câu 18: Các loại vải dệt kim đan dọc và đặc điểm:
– Tricot:
+ Mặt phải của vải có những gân dọc, mặt trái của vải là những gân ngang .
+ Ứng dụng may đồ lót
+ Tính năng: Vải có độ mềm, rủ, có giãn dọc, không có giãn ngang.
– Milan:
+ Dệt từ 2 sợi dệt kim theo đường chéo, kết quả trên mặt phải gân dọc và mặt trái là cấu trúc đường chéo.
+ Milan có cấu trúc mạnh hơn, ổn định hơn , mượt mà hơn và dài hơn Tricot.
+ May đồ lót tốt hơn.
+ Tính năng: nhẹ.
– Raschel:
+ Nó có thể được thiết kế từ dạng mật độ rất cao, không có giãn hoặc rất thưa như mặt lưới, hai mặt gần như nhau.
+ Ứng dụng: Làm vải lót cho jacket, coat, vest.
Câu 19: Các loại Vải dệt kim đan ngang và đặc điểm từng loại :
– Single kinit ( 1 mặt phải )
+Single Jersey ( thun 2 chiều, thun 4 chiều)
+Qique ( cá sấu)- áo polo
+Terry ( dạ cá )- hoodei, jogger.
– Double knit:
+ Vải rib : Hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải.
Nếu kéo giãn theo chiều ngang sẽ thấy rõ các cột vòng phải nằm xen kẽ các cột vòng trái. Các cột vòng phải và trái sẽ tạo thành 2 lớp cột vòng nằm trên 2 mặt phẳng song song , áp sát với nhau. Ứng dụng : bo cổ, bo tay.
+ Vải interlock : Các cột vòng phải của lớp vải này chồng khít lên và che lấp hoàn toàn các cột vòng phải của lớp vải kia.Ứng dụng : sport, dress, legging…
Chương 3
Câu1:
Những mục phải biết để phát triển mẫu:
– Mẫu sống
– Tài liệu kỹ thuật khách hàng.
Câu 2:
Khi phát triển mẫu cần làm mẫu : proto, mẫu PFR, mẫu SMS, mẫu size set, mẫu PP.
– Mẫu proto ( PPR- product prototype review )
+ Đặc điểm: Đây là mẫu được mấy lần đầu tiên từ tài liệu và bảng phác hoạ mâũ của khách hàng .
+ Chức năng: Kiểm chứng dựng hình, thông số và lên form.
+ Nguyên phụ liệu: Có thể sử dụng thay thế( cùng loại với nguyên phụ liệu trong sản xuất nhưng khác màu).
– Mẫu PFR( product final review )- 2nd proto of Fit.
+ Đặc điểm: Đây là mẫu máy lại lần 2 dựa trên những chỉnh sửa của máy mẫu proto.
+ Chức năng: Kiểm chứng dựng hình, thông số và lên form.
+ Nguyên phụ liệu: Sử dụng nguyên phụ liệu đúng tiến hành may mẫu hoàn chỉnh để khách hàng kiểm tra về chất liệu, màu sắc nguyên phụ liệu kiểu dáng sản phẩm độ vừa vặn của mẫu.
– Mẫu SMS( Saleman’a sample)
+ Đặc điểm: Là mẫu chào giá, thăm dò thị trường.
+ Chức năng: Là mẫu chào giá, thăm dò thị trường.
+ Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng chất liệu, màu sắc nguyên phụ liệu của khách hàng.
– Mẫu size set
+ Đặc điểm : Là mẫu máy thử rập.
+ Chức năng: Nhằm kiểm tra thông số rập và phương pháp nhảy mẫu của các size có đúng theo yêu cầu hay không trước khi sản xuất đại trà.
+ Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
– Mẫu PP ( pre – production sample)
+ Đặc điểm: Là mẫu máy trước khi sản xuất.
+ Chức năng: Mẫu này sử dụng để cho sản xuất đại trà và là căn cứ kiểm tra để cho sản xuất đại trà , là căn cứ kiểm tra hàng trước khi sản xuất.
+ Nguyên phụ liệu: Sử dụng đúng loại trong sản xuất đại trà.
Câu 3: Trước khi sản xuất hàng loạt cần có cuộc họp PP metting .
– Thành phần cuộc họp gồm: Trưởng phòng kỹ thuật, Giám Đốc Xưởng, Quản Đốc, Tổ trưởng hoàn thiện, nhà cắt, kho, Bên QA, QC, MD…
– Tài liệu để họp gồm: Mẫu PP sample được khách hàng phê duyệt, Trims card, QC file.
Câu 4: Một QC file gồm:
– TP update từ comments
– PO ( purchasing order) : style, color, size số lượng.
– ETD( Estimated time of dilivery), PP metting report.
– Test report.
-Folding way, packing list.
– Printing, Embroidery, wash.
-Additional.
Chương I
Câu 1:
Quản lý đơn hàng (MD) là chuỗi những công tác thực hiện trong quá trình sản xuất 1 đơn hàng. Từ giai đoạn tìm kiếm nhà cũng cấp, thương mại, phát triển mẫu, triển khai và giám xác toàn bộ đơn hàng cho đến khi hoàn thành sản xuất.
Câu 2:
5 công việc của MD cần làm là:
– Sourcing: Tìm kiếm nhà cũng cấp.
– Costing: Làm giá ( FOB, CM, CMPT…)
– Sample development: Phát triển mẫu.
-Fabric and trims Development:
Phát triển vải và phụ liệu.
– Production planning: Theo dõi và giải quyết các vấn đề khi sản xuất.
Câu 3:
Lương của người chưa kinh nghiệm là 7 -10 triệu.
Câu 4:
Những đơn vị đang tuyển MD:
1. Thương hiệu:
+ Fashion: Dior, Prada,Gucci..
+ Sport: Nike, adidas, puma…
+ Under Wear: Trimph, cotton club…
2. Hãng:
+ Nhật Bản: Yogi, Itochu…
+ Hàn Quốc: PS Vina, Komat, Eunsung …
+ Văn phòng Trung Quốc, Mỹ.
3. Công ty, nhà máy:
+ Miền Nam: Nhà Bè, Việt Tiến, Giá Định.
+ Miền Bắc: Mấy 10, Bắc Giang, Hà Phong.
+ Miền Trung.
Câu5:
* Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn:
1. What it Lead – Time in garment?
2. What is design or sketch?
3. What is grain line? How grain line is mentioned in pattern?
4.Write some name of seeing defects?
5. How many types of label ?
6.What is interlining?
* Các loại lỗi về đường may :
– Seam pickering.
– Broken or open seam.
– Drop or skipped stich.
– uncut/ loose thread.
– seam slippage.
– Needle threads.
…
Câu 17:
Vải dệt kim là sản phẩm dạng ống và dạng chiếc do những dọng sợi móc nối liên kết tạo thành. Vải ít nhàu, co dãn
Câu 18:
1.Tricot
-Mặt phải của vải có những gân dọc, mặt trái của vải là những vân ngang
-Ứng dụng may đồ lót (underwear)
-Tính năng:vải có độ bền ( soft), rủ (drape), co dãn dọc, không có gân ngang.
2.Milan
-Dệt từ hai sợi dệt kim theo đường chéo. kết quả trên mặt phải gân dọc và mặt trái là cấu trúc đường chéo.
-Milan có cấu trúc mạnh hơn, ổn định hơn, mượt mà hơn và đắt hơn Tricot
-May đồ lót tốt hơn ( underwear)
-Tính năng: nhẹ ( light weight), mượt mà ( smooth)
3.Raschel
-Nó có thể được thiết kế từ dạng mật độ rất cao, không co dãn hoặc rất thưa như mắt lưới, hai mặt gần như nhau.
-Ứng dụng: làm vải lót cho jacket, coat, vest
Câu 19:
1.single kinit ( 1 mặt phải)
-single jersey thun 2 chiều, thun 4 chiều
-pique ( cá sấu) – áo polo
-jersey ( da cá) – hoodie, jogger
2.Double knit
-Vải rib hai mặt vải đều giống nhau và đều là mặt phải. Nếu kéo dãn theo chiều ngang sẽ thấy rỏ các cột vòng phải nằm xen kẻ các cột vòng trái. Các cột vòng phải và trái sẽ tạo thành 2 lớp cột vòng nằm trên hai mặt phăng song song áp sát với nhau. Ứng dụng: bo tay, bo cổ
-Vải interlock các cột vòng phải của lớp vải này chồng lên nhau và che lấp hoàn toàn các cột vòng phải của lớp vải kia. ứng dụng:sport, dress, legging
Câu 11:
1.Bông ( 100% cotton) cháy nhanh với ngọn lữa màu vàng, có mùi như mùi giấy cháy, tro vụn tan khi dùng tay vò.
2.CVC ( 65% cotton, 35% PE) cháy nhanh, tro một phần tan, một phần thành cục nhỏ.
3.TC ( 35% cotton, 65% PE) cháy khá yếu, tro vón thành cục lớn.
4.PE (100% PE) cháy yếu tắt ngay khi ra khỏi ngọn lửa, có mùi thơm như mùi hành tây, không có tro.
5.Tơ tằm cháy chạy hơn bông, khi đốt sợi tơ co lại thành từng cục, cháy có mùi khét như đốt tóc và vón lại thành từng cục nhỏ màu nâu đen, lấy ngón tay bóp thì tan.
6.Len lông cừu bắt cháy không nhanh, bóc khói rồi tạo thành bọt rồi vón cục lại, màu đen hơi óng ánh và giòn bóp tan ngay có mùi tóc cháy khi đót.
7.Sợi visco ( rayon) bắt cháy nhanh, có mùi giấy cháy, có ít tro có màu xẫm
8.Acrylic khi đốt bắt cháy chậm và chảy thành giọt dẻo màu nâu đậm, không bốc cháy. sau đó kết tụa màu đen, dể bóp nát.
9.Nylon khi đốt cháy, cháy yếu có mùi hành tây khi nguội biến thành cục cứng màu nâu nhạt khó bóp nát.
Câu 12:
Chỉ được chia làm 2 loại:
-Xơ thiên nhiên: chỉ bông, chỉ tơ tằm, chỉ lanh, chỉ đay
-Xơ hóa học: chỉ polyester spun (Astra), chỉ polyester filament (GRAL), chỉ polyamid filament, chỉ polyamid monofilament, chỉ visco.
-Xơ tổng hợp:chỉ cotton rayon, chỉ cotton pes (dual duty)
Câu 13:
Độ bền kéo
Độ bền ma sát, kích thước sợi đồng đều theo chiều dài.
Độ dãn kéo
Độ cân bằng xoắn
Độ bền màu
Độ bền vi khuẩn
Độ bền nhiệt
Câu 14:
-Lanh
-Bông gấp 3 lần lanh
-Tơ tằm gấp 5 lần lanh
-Polyester dạng xơ ngắn gấp 12,5 lần lanh
– PA dạng xơ ngắn gấp 40 lần lanh
-PA dạng xơ dài gấp 150 lần lanh
Câu 15:
20/2 dùng cho giày da, nón, đồ jeans
20/3 dùng cho đồ jeans, giày da, túi xách
30/2dùng chi đồ mĩ nghệ, túi xách,đồ bảo hộ
30/3 dùng cho đồ jeans, lều, giày da, túi xách
40/2 dùng cho áo khoác, quần tây, áo sơ mi
40/3 dùng cho đồ bảo hộ, mĩ nghệ, giày da
50/2dùng cho hàng dệt kim, đồ đầm, đồ lót
50/3 dùng cho đồ mỹ nghệ, may trang trí, quần áo ngoài trời.
60/2 dùng cho vải vóc, quần lót, đồ đầm
60/3 dùng cho dùng cho áo khoác, quần tây, áo sơ mi, ga trải giường, chăn mềm
80/2 dùng cho thêu và trang phục phụ liệu
80/3 dùng cho đồ lót, đồ đầm, đồ bộ
Câu 16:
Vải woven ( dệt thoi) được tạo thành bởi hai hệ sợi dọc và ngang đan kết với nhau theo quy luật nhất định quy luật ấy chính là kiểu dệt.
Kiểu dệt vân điểm ( plain weave) shirt,veston, dess
Kiểu dệt vân chéo (twill weave): z-twill từ trái qua phải, S-twill từ phải qua trái –> khaki, jeans
Kiểu dệt vân đoạn(sateen weave):lining, satin trơn
1.Shirts (plain twill)
-Poplin: 100%, 40*40/133*100, yarn count 32S*32S, 95 gram
+End per inch hay viết tắt là EPI: mật độ sợi dọc
+Pick per inch hay viết tắt là PPI: mật độ sợi ngang
-Oxford: 100% PE, yarn count: 900D, density ( mật độ sợi) 13*9, 247 gram, sợi to hơn sợi poplin
-Jacquard ( hoa văn)100%PE, TC200 ( thread count: 200 sợi/ 1inch vuông), 460GSM
2.Vest/ Trousers (plain, twill, sateen)
3.Jean bản chất là yarn dye, nhuộm sợi dọc trước –> washed ( hạ màu)
-S-twill mềm hơn
-Z-twill bền hơn
-Yarn count 10S*14S, EPI 86*PPI 58
4.Khaki (twill)vải có màu sẳn –> washed ( làm mềm)
5.Dress ( plain)–>Crepe
6.Blouse nữ (plain) –> chiffon
7.Lót jacket, veston – Tafeta
-T là mật độ sợi, T càng lớn thì càng tốt: 170T, 180T, 190T, 200T,210T
-Yarn count: 63D* 63D*, 100%PE. 80gram
Câu 5:
Xơ được làm sạch và loại bỏ tạp chất
Sau đó trộn và pha các loại xơ với nhau
Kế tiếp người ta tiến hành kéo đuổi để tạo thành cúi sợi
Tiến hành chải thô chải thô để loại bỏ sơ ngắn
Người ta tiến hành chảy kỷ để tiếp tục làm phẳng sợi do kéo đuổi.
Cuối cùng tiến hành xe sợi là xoắn các loại sơ cấp lại với nhau
câu 6:
có 3 hệ chải:
+ Hệ chải thô ( CM- Carded yarn) thường áp dụng với các loại cho xơ bông, visco, đay, gai, tơ tằm dạng phế liệu có chất lượng trung bình
+ Hệ chải kỹ ( CS-Comed yarn)thường áp dụng với các loại cho bông, len, gai, tơ tằm dạng phế liệu có chất lượng cao
+ Hệ chải liên hợp (CS – Combied spinning) sợi không đều, không bền, xốp dùng kéo sợi, dệt vải, giữ nhiệt nhưng không đòi hỏi chất lượng cao
câu 7:
Độ dài xơ: xét đối với các loại xơ cơ bản. Nếu xơ dài và mành thì khả năng kéo ra sợi và bền.
Độ đều và chiều dài: xơ ở dạng tự nhiên thì thường chênh lệch về chiều dài , nếu tập hợp xơ không đều về chiều dài thì sợi kéo ra sẽ không đều dặn và kém bền
Độ mảnh của xợ: khi nói tới độ mảnh tức người ta muốn để đề cập đến mối tương quan giữa đường kính ( chiều ngang), chiều dài và trọng lượng
Câu 8:
Sợi xơ ngắn CD/CM/CS được đo bằng chi số S
S càng tăng –> sợi càng mảnh –>chất lượng sợi càng tốt
S càng giảm –> sợi càng thô –> chất lượng sợi càng kém
VD: 10S>20S>30S>40S
Sợi CD: 8, 10, 12, 14,16, 18,20, 21, 26,30
Sợi CM: 20, 21,26,30, 32,36,40,50,60,100
câu 9:
Sợi xơ dài filament được đo bằng chi số Denier De hoặc D
D=G (gram)/L (9km)
D là trọng lượng tính bằng gram của 9km sợi
VD: 200D –> 9km sợi này nặng 200gram
D càng tăng –> sơi càng thô ( ngược lại với sợi xơ ngắn)
D càng giảm –> sợi càng mảnh ( ngược lại với sợi xơ ngắn)
VD: 10D<20D<50D<100D<200D
Câu 10:
sợi đơn thường viết bằng một con số, VD: S=50
Sợi phức thường viết dưới dạng phân số, VD S=50/3
Câu1:
Bông sau khi thu hoạch được tách hạt và loại bot tạp chất còn lại xơ bông.
Xơ bông được chải, kéo và xe thành sợi.
sau quá trình xử lý sợi được dệt thành vải
Câu 2:
Xơ thực vật được lấy từ cây bông. cây đay, cây gai, cây chuối, cây dừa
Xơ động vật được lấy từ lông cừu, lông dê, lông lạc đà, tơ tằm, lông thú
Câu 3:
Xơ nhân tạo được điều chế từ các hợp chất cao phân tử tự nhiên, các hợp chất cao phân tử tổng hợp và các hợp chất hạ phân tử
Các hợp chất cao phân tử tự nhiên: xenlulose ( xơ visco, acetare, ammoniac đồng,..): thực vật ( ngô, đậu phộng, đậu nành)
Các hợp chất cao phân tử tổng hợp: polyamide ( nylon)- PA, polyester- PET, polyuretan- PU, polyvinilalcol ( PVA), polyacrilic- PAC, Acrilonitril- PAN, polyetylen, polypropylen
Các hợp chất hạ phân tử: xơ thủy tinh; xơ thạch anh; xơ kim loại: nhôm, đồng, hơpk kim, nikel; xơ cacbon
Câu 4:
1.Phân loại theo cấu trúc
Bên trong: sợi cơ bản ( single yarn)
Bên ngoài:
+ sợi phức ( ply yarn): ghép song song từ các sợi cơ bản
+ sợi xe (cord yarn):xoắn từ 2 hoặc nhiều sợi phức kết hợp với sợi cơ bản
2.Phân loại theo phương pháp sản xuất
+ sợi sơ cấp ( primary yarn) xoắn 1 lần
+ sợi thứ cấp ( secondary yarn) xoắn 2 3 lần
3.Phân loại theo quy cách nguyên liệu
+ sợi xơ ngắn <27mm (spun yarn)
+ sợi xơ dài >35mm (filament yarn)
4.Phân loại theo phương pháp chải
Vải dệt thôi ( Woven)
Vải dệt kim (knitting)
Vải không dệt ( non- woven)
Làm bài tập vô phần bình luận này hã Thầy?